Khối khí được hình thành trên vùng có nhiệt đọ tương đối cao là :
. Ý nào sau đây không đúng?
A. Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
B. Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
C. Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có tính chất ẩm.
D. Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất ẩm
khối khí đc hình thành trên vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí j ??????????
Khối khí dc hình thành trên vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tg đối thấp là khối khí lạnh .
#Hok tốt #
khối khí đc hình thành trên vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí j ??????????
trả lời : khối khí đc hình thành trên vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí lạnh
# chúc bạn học tốt #
câu hỏi :
khối khí đc hình thành trên vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí j ??????????
trả lời
khối khí dc hình thành trên vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí lạnh
học tốt !!!!
Khối khí lạnh được hình thành
A. Trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
B. Trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
C. Trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
D. Trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?
A. Bão
B. Lũ lụt.
C. Hạn hán.
D. Động đất.
Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 7. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%.
B. 2,5%.
C. 97,5%.
D. 68,7%.
Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?
A. Băng tan.
B. Mưa nhiều.
C. Độ bốc hơi lớn.
D. Nước sông chảy vào nhiều.
Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa nhiệt độ không khí
B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.
C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.
D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.
Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?
A. Khối khí nóng.
B. Khối khí lạnh.
C. Khối khí đại dương.
D. Khối khí lục địa.
Câu 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?
A. Bão
B. Lũ lụt.
C. Hạn hán.
D. Động đất.
Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 7. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%.
B. 2,5%.
C. 97,5%.
D. 68,7%.
Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?
A. Băng tan.
B. Mưa nhiều.
C. Độ bốc hơi lớn.
D. Nước sông chảy vào nhiều.
Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa nhiệt độ không khí
B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.
C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.
D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.
Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa thu.
D. Mùa đông.
khối khí hình thành trên các vĩ độ cao có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí j ??????
A. khối khí đại dương
B khối khí lục địa
C. khối khí lạnh
D. khối khí nóng
khối khí lạnh nha bạn
Trả lời:
C. Khối khí lạnh
#hien#
Cho hỗn hợp khí A gồm N2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:3
a/ tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí
b/ Tính thể tích (đktc) của 3,54 g khí A
c/ Phải trộn thêm vào 20lit hỗn hợp A ở trên bao nhiêu lít khí hidro để được hỗn hợp mới có tỉ khối so với hidro bằng 6,5.Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt đọ và áp suất.
a/ Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí là:
\(d_{A:kk}=\dfrac{M_A}{29}=\dfrac{60}{29}=2\)
b/ Thể tích khí A là:
\(V=22,4.3,54=79,296\left(l\right)\)
Câu c mình không biết làm :V mà 2 câu trên có đúng hay không mình cũng không biết nốt :V
Nhiệt phân hoàn toàn 56,1g hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4 ở nhiệt đọ cao,sau phản ứng thu được 8,96 lít khí oxi ở đktc
a)tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu
b) Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được khối lượng than có hàm lượng cacbon chiếm 85% (còn lại là tạp chất không cháy)nhiều nhất và ít nhất là bao nhiêu ?
Trong bão học, xoáy thuận là khối không khí lớn xoay quanh một vùng áp suất thấp mạnh.[1][2] Xoáy thuận được đặc trưng bởi gió xoáy vào trong và xoay quanh một vùng áp suất thấp.[3][4]
Các hệ thống áp suất thấp lớn nhất là các xoáy cực (Polar vortex) và xoáy thuận ngoài nhiệt đới với quy mô lớn nhất (synoptic scale). Các xoáy thuận lõi ấm như xoáy thuận nhiệt đới và các xoáy thuận cận nhiệt đới cũng nằm trong quy mô này. Các xoáy thuận cỡ trung, lốc xoáy và lốc cát thuộc quy mô trung nhỏ hơn [5]. Các xoáy thuận cấp cao có thể tồn tại mà không có vùng áp suất thấp ở bề mặt, và có thể chụm lại từ đáy của vùng áp suất thấp nhiệt đới thuộc phần trên của tầng đối lưu trong những tháng mùa hè ở Bắc bán cầu. Các xoáy thuận cũng xuất hiện trên các hành tinh ngoài trái đất, chẳng hạn như sao Hỏa và sao Hải Vương [6][7]. Sự hình thành xoáy thuận mô tả quá trình hình thành và cường độ của xoáy thuận [8]. Các xoáy thuận ngoại nhiệt đới bắt đầu như là những đợt sóng ở các vùng rộng lớn có độ tương phản nhiệt độ vĩ độ trung mở rộng được gọi là các vùng baroclinic. Các vùng này kết giao và tạo thành frông thời tiết khi sự lưu hành xoáy đóng kín và tăng cường. Sau đó trong chu kỳ sống của chúng, các xoáy thuận ngoài nhiệt đới hấp lưu khi không khí lạnh làm giảm khí nóng và trở thành hệ thống lõi lạnh. Xích lốc của Một tuyến đường của xoáy thuận được hướng dẫn trong suốt vòng đời của nó từ 2 đến 6 ngày nhờ luồng lái của dòng tia cận nhiệt đới.
Câu 6 : Khối khí lục địa là khối khí có đặc điểm :
A. nằm ở vĩ độ thấp , nhiệt độ thấp
B. nằm ở vĩ độ thấp , nhiệt độ cao
C. nằm ở vĩ độ cao , nhiệt độ thấp
D. có tính chất tương đối khô