Những câu hỏi liên quan
Học
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Uyên Nhi
30 tháng 10 2020 lúc 20:04

Giải

Số bội của 4 là:

(200-12):4+1=48

\(\Rightarrow\)Có 48 bội của 4 .

+ Một số đề nâng cao:

1. Số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là?

2.Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?

3. Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…

4. Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là ...

hok tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Học
30 tháng 10 2020 lúc 20:35

THANKS.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm cao minh
Xem chi tiết

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

 

-Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Đặc điểm cửa sự nở vì nhiệt của chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Chất lỏng   >    Chất khí   >    Chất rắn

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 4 2021 lúc 6:11

Đặc điểm

chất rắn: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

chất lỏng: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất lỏng khác nhau nỏ vì nhiệt khác nhau.

chất khí: Nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Giống nhau:

+Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

+Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí nhiều hơn chất lỏng ,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

trieutieudao
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hoàng Trung
9 tháng 4 2019 lúc 20:59

Online Math là nhất

Online Math như cặc

trieutieudao
9 tháng 4 2019 lúc 21:00

bạn ơi thích nói j thì đi chỗ khác mà nói nhé

Tiểu tinh linh
9 tháng 4 2019 lúc 21:18

Bạn ko học đc thì đừng phát ngôn thiếu văn hóa như vậy chứ

nguyễn lê huyền trang
Xem chi tiết

-Lỏng: khi đun nước, nếu đổ đầy nước vào ấm thì khi nhiệt độ tăng nước sẽ tràn ra làm tắt lửa. Thủy ngân được dùng làm nhiệt kế, khi nhiệt độ tăng, thủy ngân giãn nở nhiệt và dâng lên. 
-Rắn: người ta lợp mái tôn hình công vì khi chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, mái tôn sẽ nở ra vì nhiêt. người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt. 
-Khí: không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên. Mùa hè, ko nên bơm xe quá căng vì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp. Khi một quả bóng bàn bị kẹp, ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên. 

VD: 

- Đời sống: Nấu ăn, chế biến thức uống,...

- Kỹ thuật: Chế tạo các dụng cụ: Nồi cơm, bàn là...và chế tạo giao thông đường sắt.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
1 tháng 4 2021 lúc 15:40

-Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi bị ngăn cản sẽ làm xuất hiện một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẽ gãy.

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

 

Dương Thị Thảo Nguyên
2 tháng 4 2021 lúc 11:07

Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

VD về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống, kỹ thuật : Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Montgolfier nhờ dùng  không khí nóng đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung, quả bóng bàn bị móp khi nhúng vào nước lạnh thì sẽ phồng lên, Tháp Eiffel ở Paris là tháp bằng thép nổi tiếng thế giới. Các phép đo chiều cao của tháp vào ngày 01/01/1890 và ngày 01/7/1890 cho thấy, trong vòng 6 tháng tháp cao thêm hơn 10 cm, ở đầu cán dao thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray phải có khe hở nhỏ,.....

Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
8 tháng 7 2020 lúc 21:35

Bài làm:

Mình nghĩ đề sai rồi, phải như vậy nè:

\(A=\frac{3}{20.23}+\frac{3}{23.26}+...+\frac{3}{77.80}\)

\(A=\frac{23-20}{20.23}+\frac{26-23}{23.26}+...+\frac{80-77}{77.80}\)

\(A=\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}\)

\(A=\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\)

\(A=\frac{3}{80}\)

Vậy \(A=\frac{3}{80}\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
9 tháng 7 2020 lúc 21:25

\(A=\frac{3}{20.23}+\frac{3}{23.26}+...+\frac{3}{77.80}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{20}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{77}-\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{20}-\frac{1}{80}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3}{80}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khánh
11 tháng 7 2020 lúc 15:02

đề bé Sa đúng nha phần gạch phân số mình ko viết đc thông cảm

Khách vãng lai đã xóa
ZURI
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
6 tháng 1 2022 lúc 20:30

\(\text{Ta có:}\)

\(y^2=xz\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}\left(1\right)\)

\(z^2=yt\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{t}{x}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2)}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{y}{z}=\dfrac{t}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{y^3}=\dfrac{y^3}{z^3}=\dfrac{t^3}{x^3}\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

\(\dfrac{x^3}{y^3}=\dfrac{y^3}{z^3}=\dfrac{t^3}{x^3}=\dfrac{x^3+y^3+t^3}{y^3+z^3+x^3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3}{t^3}=\dfrac{y^3+z^3+x^3}{y^3+z^3+x^3}\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn
2 tháng 5 2016 lúc 19:43

Đúng ko rứa

 

Anh chipi
3 tháng 5 2017 lúc 10:24

Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau chứ bạn^^

trịnh bảo
11 tháng 5 2017 lúc 17:02

Chất khí nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi

Chất lỏng cũng vậy

Chất rắn cũng vậy

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất răn

Phùng Thơ
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
6 tháng 5 2016 lúc 15:29

Sự nở vì nhiệt của chất rắn:

 -Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Sự nở vì nhiệt của chất khí:

-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

AI Nguyễn
8 tháng 5 2016 lúc 9:24

Nếu đề bảo ghi dạng tổng quát thì chỉ cần ghi ngắn gọn:

- các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

 

 

 

Vu Hoang
16 tháng 3 2017 lúc 20:50

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2019 lúc 14:03

Chọn D.

Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ôxi, hiđrô và cácbôníc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.