Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu An
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:51

Trả lời muộn @@@

Bình luận (0)
Trương Khánh Hồng
23 tháng 4 2016 lúc 18:53

thế là thế nào?

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
23 tháng 4 2016 lúc 18:57

Chắc là do có nhầm lẫn gì đó!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết

me too

You can send my good words to teachers you and I also study in the same program

Bình luận (0)
HuynhNgocBich
7 tháng 11 2017 lúc 16:38
ồ vậy sao ??
 
Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thảo
7 tháng 11 2017 lúc 16:38

Hay,chi tiết nhưng có vài viết sai chính tả

Bình luận (0)
Boy công nghệ
Xem chi tiết
qlamm
17 tháng 2 2022 lúc 20:31

giải bài tiếng anh nào?

Bình luận (2)
Anh ko có ny
17 tháng 2 2022 lúc 20:31

Đc hảo hán hảo hán

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 2 2022 lúc 20:31

lưu ảnh vào máy r hãy đăng

Bình luận (0)
Chính Hiền Đào
Xem chi tiết
♡ sandy ♡
21 tháng 4 2020 lúc 13:00
go after somebody. đuổi theo, đi theo sau ai đó ...go along with somebody. đi cùng ai đó đến nơi nào đó ...go away. đi nơi khác, đi khỏi, rời (nơi nào). ...go back on one's word. không giữ lời. ...go beyond something. vượt quá, vượt ngoài (cái ) ...go by. đi qua, trôi qua (thời gian) ...go down. giảm, hạ (giá cả) ...go down with. mắc bệnh.đây là một số cụm động từ đi với go
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang cu te
Xem chi tiết
Phạm Văn An
20 tháng 4 2016 lúc 12:57

Bạn tự vẽ hình nhé. 

K là giao điểm của 2 đường phân giác BD và CE => AK là phân giác của góc A (Vì 3 đường phân giác đồng quy tại 1 điểm)

Mà tam giác ABC cân tại A => Phân giác góc A cũng chính là trung tuyến => AK qua trung điểm của BC

(Hoặc bạn có thể chứng minh cụ thể như sau: Kéo dài AK cắt BC tại M

Xét 2 t.g AMB và AMC có:

- AM chung

- g. BAM = CAM (vì AK là phân giác; K thuộc AM)

-AB = AC (2 cạnh bên của tam giác cân ABC)

=> t.g AMB = t. AMC (C.G.C) => MB = MC => M là trung điểm của BC.)

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
inuyasha
31 tháng 12 2016 lúc 18:30

có lẽ họ bận hay ko lên thôi

Bình luận (2)
Nguyễn Tiến Tú
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
8 tháng 7 2016 lúc 5:38

Vì mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ xuất hiện 1 lần mà ở tập hợp A lại xuất hiện 4 lần lên 4

=> Tập hợp A = { 1 }

Tập hợp A là tập hợp của con của tập hợp B

Vì phần tử ở tập hợp A đều thuộc tập hợp B

=> A là tập hợp con của B

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Tú
8 tháng 7 2016 lúc 11:34

... Cho em thắc mắc ạ, em không tìm đọc ở đâu có ghi rằng mỗi phần tử ở 1 tập hợp đều chỉ được phép xuất hiện 1 lần.
Nếu theo ý thầy thì đó là dạng tập hợp tổng quát.
Vậy ta phải kết luận là tập hợp tổng quát của A là A1 = { 1 } là tập con của B mới đúng chứ ạ.
Còn A có đến tận 4 số 1, trong khi B chỉ có 1 số 1, nếu thế bản chất là số lượng phần tử số 1 của A lớn hơn số lượng phần tử số 1 của B vậy A không thể là tập con của B ạ.
Khi vẽ ra sơ đồ ta sẽ thấy ngay ạ...
Mong thầy giải đáp giúp ạ
2 3 4 1 1 1 1

Bình luận (0)
Phương Giang
Xem chi tiết
Phương Giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:10

giúp em với mng ơi

Bình luận (0)