Muốn bẩy một vật nặng 200kg bằng một lực 500N thì phải đòn bẩy có OO2 bằng bao nhiêu OO1 ?
Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có OO2 dài hơn hay ngắn hơn OO1 bao nhiêu lần?
500N = 50kg
200 kg gấp 50 kg: 200 : 50 = 4 (lần)
Đòn bẩy phải có OO2 : OO1 = 4
muốn bẩy một vật nặng 2000N với lực bằng 200N thì phải dùng đòn bẩy có đoạn OO1 và OO2 thỏa mãn điều kiện nào
hơi khác bài bạn, nhưng thay số vào là sẽ ra, tham khảo nhé :
\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{200}=10\)
\(OO_1\cdot P=OO_2\cdot F\)
\(\Rightarrow\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F}{P}=\dfrac{1}{10}\)
\(P>F\Rightarrow10OO_1< OO_2\)
muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có......
Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có các cánh tay đòn O2O > 4O1O
Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có:
A. O 2 O = O 1 O
B. O 2 O > 4 O 1 O
C. O 1 O > 4 O 2 O
D. 4 O 1 O > O 1 O > 2 O 2 O
Chọn B
Ta có: F2 = 500N ; F1 = 2000N, F2 nhỏ hơn F1 là 4 lần nên O2O > 4O1O
Muốn bẩy 1 vật nặng 2000N bằng 1 lực 500N thìphải dùng đòn bẩy
có:
Có 1 đáp án thì chọn = niềm tin ak bn???
1. khi sử dụng đòn bẩy trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật
2. Với OO1 không đổi muốn giảm độ lớn F2 thì phải thay đổi OO2 thế nào
3.Với OO2 ko đổi khi OO1 càng lớn thì F2 sẽ thay đổi thế nào
1) - Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.
- Khi O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn
1)
- Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi OO2 = OO1 thì lực nâng vật bằng trọng lượng của vật.
- Khi OO2 < OO1 thì lực nâng vật lớn hơn trọng lượng của vật.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2.
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.
Chúc bạn học tốt!
Copy của mình à Nguyễn Thế Bảo ?
Người ta dùng một đòn bẩy như hình vẽ để nâng một vật nặng. Biết O O 2 = 4 . O O 1 . Nếu tác dụng vào điểm O 2 một lực có độ lớn 50N thì độ lớn lực F 1 xuất hiện ở O 1 là:
A. 50N
B. 100N
C. 200N
D. 400N
Đáp án C
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Độ lớn lực F 1 là: