Trình bày nguyên nhân thất bại phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kĩ XIX
Các phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đấu thế kỉ XX có đặc điểm chung là
A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều bị thất bại h
B. Giai cấp công nhân hình thành
C. Giai cấp tư sản dân tộc xuất hiện
D. Các tổ chức Đảng thành lập
Các phong trào đấu tranh chống ách thống trị thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đấu thế kỉ XX có đặc điểm chung là
A. Diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều bị thất bại h
B. Giai cấp công nhân hình thành
C. Giai cấp tư sản dân tộc xuất hiện
D. Các tổ chức Đảng thành lập
1)lập bảng thống kê chính sách cộng sản thời chiến và kinh tế mới
2)THỐNG KÊ các phong trào đấu tranh dân tộc ở châu á cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX
3)nêu nét chung của phong trào độc lập ở châu á
3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á
- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.
- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
- Nét mới của phong trào:
+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.
+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như
Trung Quốc, Việt Nam.
nêu nguyên nhân thất bại của các phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI?
Những khởi nghĩa đó thất bại vì-Ko đủ lực lượng -Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết -Một số cuộc khởi nghĩa còn bị bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng
Những khởi nghĩa đó thất bại vì
-Ko đủ lực lượng
-Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết
-Một số cuộc khởi nghĩa còn bị bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng
Nguyên nhân:
-Do chênh lệch lực lượng
-Một số khởi nghĩa nhân dân thiếu đoàn kết
-Bị quan lại, quan triều đình đàn áp mạnh mẽ
Bằng kiến thức em đã học, em hãy nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đã để lại những bài học gì đối với công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nông dân Việt Nam
Các nhân vật sau liên quan tới sự kiện lịch sử nào?
Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Phan Đình Phùng
a. Phong trào Cần Vương
b. Phong trào Đông Du
c. Trào lưu cải cách Duy Tân
d. Khởi nghĩa Yên Thế
Trình bày khái quát các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX (phong trào Đông Du và cuộc vận động Duy Tân, chống thuế ở Trung Kỳ)?
Tình hình các nước Châu Âu cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ra sao ? Phong trào công nhân quốc tế giai đoạn này thế nào?
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí.
Câu 2: Đánh giá những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến Việt Nam?
Câu 3: Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo? Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ?
Câu 4: Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
mọi người giúp mình với mình cảm ơn trước nha
Câu 1
Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.
- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.
- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như: kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ,...
Điều kiện:
- Sự phát triển của kĩ thuật hàng hải và kĩ thuật đóng tàu.
- Kim chỉ nam (la bàn) do người Trung Quốc phát minh được sản xuất rộng rãi.
- Kiến thức địa lý về trái đất được mở rộng nhất là biết được trái đất hình tròn.
Câu 2: Mik chưa nghĩ ra
Câu 3:
Xuất hiện cải cách tôn giáo vì:
- Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.
- Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.
Có tác động:
Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.
- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.
- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.
+ Tân giáo là tôn giáo cải cách.
Câu 4:
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.