Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bảo lưu
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 2 2021 lúc 19:40

Tham khảo:

-Phó từ là những từ chuyên đứng trước danh từ hoặc tính từ, dùng để bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc tính từ .

- Phó từ có 2 loại:

* Phó từ đứng trước danh từ, tính từ:

vd: chưa xong, rất ngon, sắp mưa,...

- Mẹ tớ nấu ăn rất ngon.

* Phó từ đứng sau động từ, tính từ:

vd: đẹp quá, đứng lên, mặn lắm,...

- Cô giáo bảo mình đứng lên trả bài.

Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 19:38

#tk: 

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…

– Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…

bảo lưu
25 tháng 2 2021 lúc 19:39

trả lời

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Khánh Linh
29 tháng 4 2021 lúc 21:23

Đến năm 622 ách thống trị của phong kiến phương bắc được chuyển ... Không từ bỏ âm mưu đặt ách thống trị lại nước ta, năm 930 quân Nam Hán lại đem quân ... Trước hết đó là sự trưởng thành ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước ... Sức sống mãnh liệt của dân tộc đã đưa đến độc lập dân tộc  thế kỷ ...

công chúa phép thuật
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Chi ♓ - So...
27 tháng 1 2019 lúc 9:19

Phó từ là những từ chuyến đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động, từ tính từ

VD: đang làm việc

Cố Tử Thần
27 tháng 1 2019 lúc 9:16

phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

ví dụ:

 Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

1. Phó từ là gì ?

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

2. Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra

Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

VD:– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

Phó từ là gì

Định nghĩa chính xác nhất được biên soạn trong Sách giáo khoa lớp 6 đã nói về phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.

Phân loại phó từ

Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:

– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.

– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.

Phân biệt phó từ và trợ từ

Nhiều người thường nhầm lẫn giữa phó từ và trợ từ. Làm thế nào để phân biệt?

Phương diện ngữ pháp:

– Vị trí của phó từ thường cố định, phó từ đi với từ trung tâm, đứng trước, sau từ trung tâm.

– Vị trí trợ thường không cố định, khi thì xuất hiện đầu câu, giữa câu, cuối câu. Trợ từ có điểm đặc biệt, là thành phần có thể rút gọn mà không tác động đến kết cấu ngữ pháp của câu.

Phương diện ngữ nghĩa:

– Trợ từ có nghĩa sắc thái biểu cảm trong câu như thể hiện tình cảm, cảm xúc, đánh giá.

– Phó từ có chức năng bổ sung nghĩa cho các động từ, tính từ. Mang thông tin về thời gian, mức độ, phạm vi…

Các ví dụ

– Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên công việc hoàn thành nhanh.

“rất chăm chỉ” cụm từ chứa phó từ, phó từ đứng trước tính từ chỉ mức độ sự việc.

– Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

“đừng đi”, phó từ đứng trước động từ mục đích chỉ sự cầu khiến.

– Trời vẫn mưa lớn, nước đang lên nhanh.

“vẫn mưa” với phó từ “vẫn” đứng trước động từ “mưa” chỉ sự tiếp diễn tương tự đang diễn ra.

Nhạt
15 tháng 4 2019 lúc 20:18

Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ; Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đi kèm đó.

Ví dụ: Vẫn, chưa, rất, thật, lắm, ...

Phạm Lê Thiên Triệu
Xem chi tiết
Nguyệt
20 tháng 10 2018 lúc 14:40

giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ 0 đến số đó

vd |5|=5

hoặc |-5|=5

và nên nhớ trị tuyệt đối của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Phạm Lê Thiên Triệu
20 tháng 10 2018 lúc 14:41

thanks!cool queen!

Bùi Anh Khoa
23 tháng 10 2018 lúc 19:12

Giá trị tuyệt đối là khoảng cách từ số đó đến số 0 trên trục số

Đỗ Thái Phương My
Xem chi tiết
Hàn Minh Triết
9 tháng 1 2022 lúc 14:17

Sửa mình để cố gắng tiến lên: Tu chí làm ăn.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thái Phương My
9 tháng 1 2022 lúc 14:07

À, và cho mik hỏi từ TU CHÍ là j nữa nha

Khách vãng lai đã xóa
Bọ Cánh Cam
9 tháng 1 2022 lúc 14:12

 tích cực là phản ứng hài lòng, lạc quan của con người khi đối diệnvới một vấn đề nào đó. Trái với định nghĩa tích cực là gìtiêu cực lại  tính từ chỉ những hành động/ ý nghĩ kém lạc quan diễn ra trong não bộ.

Khách vãng lai đã xóa
Inazuma Eleven Go
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
27 tháng 6 2018 lúc 9:43

What: Cái gì

ngocmai chibi
29 tháng 6 2018 lúc 15:07

what là cái gì

TRAN KHOI MY
29 tháng 6 2018 lúc 16:49

what : cái gì

Hoàng Minh Hằng
Xem chi tiết
Vice Biche Amellian
13 tháng 10 2021 lúc 22:24

đây này

undefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa
Mẫn Nhi
14 tháng 10 2021 lúc 7:54

undefined

Nhớ k mình nha

Khách vãng lai đã xóa
Táo
14 tháng 10 2021 lúc 8:24

sp: là điểm do hs k

gp: là điểm do gv olm k 

#Táo xênh gái

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Khánh Ly
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 5 2022 lúc 18:14

dong dỏng,dìu dịu

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 5 2022 lúc 18:17

dang dở, dại dột, dằng dặc, dây dưa, dõng dạc, dìu dịu, dồi dào, dong dỏng, dè dặt, dần dần, dễ dãi, ...

Diệp Vũ minh
9 tháng 5 2022 lúc 18:20

lai láng, lồng lộng, la lả, dìu dịu, da dẻ, dằng dặc

Tick cho mình nhé.