Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2017 lúc 7:47

Chọn C

Trong các đặc điểm bay hơi, đặc điểm không phải của sự sôi là xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.

Bình luận (0)
кαвαиє ѕнιяσ
31 tháng 10 2021 lúc 10:55

C. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 8 2021 lúc 14:26

1A

2A

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 8 2021 lúc 14:27

Nhầm

1C

2A

Bình luận (0)
bonk
11 tháng 8 2021 lúc 14:25

1a

2a

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
Kamado Nezuko
10 tháng 5 2021 lúc 20:13

ko vẽ hình cũng được

Bình luận (0)
☆Cheon Yo Rina☆
10 tháng 5 2021 lúc 21:11

Thời gian ( phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ ( độ C) 20 30 40 50 60 70  80 80 80 Trên đây là bảng sự thay đỗi nhiệt... - Hoc24Câu trả lời này nez:

b. - Từ phút 12 đến phút 16 nhiệt độ không thay đổi

    - Thể lỏng

c. - Không biết

 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Bảo Phúc
11 tháng 5 2021 lúc 9:28

b.hiện tượng từ 12 phút đến 16 phút là hiện tượng nóng chảy.chất này tồn tại ở thể rắn lỏng

c.chất này gọi là băng phiến

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2019 lúc 4:38

Đáp án B

(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến  cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.

(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.

(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.

(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).

(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 11:01

Đáp án B

(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến  cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.

(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.

(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.

(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).

(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2019 lúc 18:03

Đáp án B

(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến  cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.

(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.

(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.

(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.

(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).

(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
30 tháng 4 2021 lúc 9:35

Khi nhiệt độ Trái Đất tăng, các khối băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực sẽ nóng chảy từ thể rắn sang thể lỏng. Lượng nước tan chảy này sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường sống của một số loài động vật như chim cánh cụt, gấu Bắc Cực,... Ngoài ra, nước băng tan nhiều sẽ làm mực nước biển tăng lên, xóa sổ các thành phố ven biển như Tokyo, Thượng Hải,... , gây ra nhiều thiên tai như sóng thần, động đất, bão, lũ, biến đổi khí hậu,...

 khẩu hiệu: Chung tay "Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ trái đất”

 

Bình luận (0)
Trần Lan Chi
23 tháng 10 2021 lúc 7:55

i don't no

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 4:31

a) Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 2 có đáp án (Đề 3)

b) Hiện tượng đổi với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16 là nhiệt độ không thay đổi mặc dù vẫn đun: chất lỏng sôi.

Chất lỏng này không phải là nước vì nhiệt độ sôi không phải ở 100 độ C, chất lỏng là rượu.

Bình luận (0)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
18 tháng 3 2021 lúc 18:11

1. 

Vì khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì nhiệt độ của vật tăng dẫn đến thể tích của vật tăng mà nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ nên khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng còn khối lượng của vật vẫn sẽ không đổi  

2. Đáp án: 

khối lượng phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất tăng lên. S

tốc độ chuyển động hỗn loạn của các nguyên tử, phân tử tăng lên. Đ

chuyển động Brown diễn ra nhanh hơn. Đ

Khi nhiệt độ tăng lên thì các nguyên tử phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn dẫn đến hiện tượng khuếch tán diễn ra nhanh hơn còn khối lượng thì không thay đổi 

3. Chuyển động Brown là chuyển động không nhiệt không ngừng và hỗn loạn của các phân tử cấu tạo nên vật.

 
Bình luận (5)