Cho A là dd H2SO4 ; B là dd NaOH
Đổ 50ml dd A vào 50ml dd B, thu được dd có tính axit với nồng độ H2SO4 là 0,6M. Nếu đổ 150ml dd B vào 50ml dd A thì thu được dd có tính kiềm với nồng độ NaOH là 0,2M.
Xác định nồng độ M của dd A và B
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dd H2SO4 (loãng).
(2) Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 (loãng).
(3) Cho FeSO4 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(4) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(5) Cho BaCl2 vào dd H2SO4 (đặc, nóng).
(6) Cho Al(OH)3 vào dd H2SO4 (loãng)
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng mà H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa là
A. 2
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Chọn A.
Thí nghiệm mà H2SO4 đóng vai trò chất oxi hoá (có số oxi hoá giảm) là (1), (3).
Cho 120g dd K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20%
a/ Tính thể tích CO2 thu được (đktc)?
b/ Khối lượng dd H2SO4 cần dùng?
c/ Nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng?
d/ Nếu thay dd H2SO4 20% bằng dd MgSO4 10% thì khối lượng dd MgSO4 cần dùng là bao nhiêu?
Giúp tớ với, cảm ơn mọi người.
Cho 20g Đồng(II)oxit vào một lượng dd H2SO4 19,6% lấy dư sau phản ứng thu được dd X trong đó nồng độ muối là 16%.
a) Đã lấy mấy gam dd H2SO4?
b) Tính nồng độ % axit trong dd X.
a,\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 →CuSO4 + H2O
Mol: 0,25 0,25 0,25
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{19,6}=125\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 20+125 = 145 (g)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,25.160.100\%}{145}=27,59\%\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
0,3125 0,3125 0,3125 (mol)
a)\(n_{Cu}=\dfrac{20}{64}=0,3125\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,3125.98=30,625\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{30,625}{19,6}.100=156,25\left(g\right)\)
b)\(m_{CuSO_4}=0,3125.160=50\left(g\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=20+156,25=176,25\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{50}{176,25}.100\approx28,37\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ a.0,25.........0,25..........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ Đặt:a=m_{ddH_2SO_4}\left(g\right)\Rightarrow m_{ddX}=a+20\left(g\right)\\Vì.axit.dư\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\\ \dfrac{40}{a+20}.100\%=16\%\Leftrightarrow a=230\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=230\left(g\right)\\ b.m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=230.19,6\%-0,25.98=20,58\left(g\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20,58}{230+20}.100=8,232\%\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 2
Đáp án A
a. nung NH4NO3
NH4NO3 => N2O + 2H2O
b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc
2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl
c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3
Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O
d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
e. sục SO2 vào dd KMnO4
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O => K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4
g. cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3
KHSO4 + NaHCO3 => K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
h. cho PbS vào dd HCl loãng : không phản ứng.
i. cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư đun nóng
Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + H2O + SO2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).
(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.
(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.
(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.
(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).
(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Đáp án A
a. nung NH4NO3
NH4NO3 => N2O + 2H2O
b. đun nóng nacl tinh thể với dd H2SO4đặc
2NaCl +H2SO4 => Na2SO4 + 2HCl
c.sục khí Cl2 vào dd NaHCO3
Cl2 + 2NaHCO3 => 2NaCl + 2CO2 + 1/2O2 + H2O
d. sục khí co2 vào dd Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
e. sục SO2 vào dd KMnO4
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O => K2SO4 + 2 MnSO4 + 2 H2SO4
g. cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3
KHSO4 + NaHCO3 => K2SO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
h. cho PbS vào dd HCl loãng : không phản ứng.
i. cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 dư đun nóng
Na2SO3 + H2SO4 => Na2SO4 + H2O + SO2
1/ Cho 100ml dd NaOH 0,2M tác dụng với 250ml dd H2SO4 1M được dd A. Cho dd A tác dụng với dd BaCl2 12% .Hãy tính khối lượng kết tủa tạo thành và khối lượng dd BaCl2 càn dùng
2/Đổ từ từ 200ml dd H2SO4 4,5M vào để trung hòa 400ml dd NaOH 3M. Tính:
a)khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng
b) để tác dụng hết với dd thu được sau phản ứng đó cần dùng bao nhiêu ml dd BaCl2 2M
Mấy bài này viết PTHH rồi tìm chất nào dư chất nào hết thôi nhé!
1.\(n_{NaOH}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,25.1=0,25\left(mol\right)\)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Lập tỉ lệ NaOH và H2SO4 : \(\dfrac{0,02}{2}< \dfrac{0,25}{1}\)
=> H2SO4 dư, NaOH hết
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
\(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,25-0,01=0,24\left(mol\right)\)
=> \(n_{BaSO_4}=0,01+0,24=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)
=> \(m_{ddBaCl_2}=\dfrac{\left(0,01+0,24\right).208}{12\%}=433,33\left(g\right)\)
\(m_{dung\ dịch\ sau\ pư} = m_{oleum} + m_{dd\ H_2SO_4} = 38,7 +100 = 138,7(gam)\)
\(n_{oleum} = \dfrac{38,7}{258} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4\ trong\ X} = 0,15.98 + 100.30\% = 44,7(gam)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{44,7}{138,7}.100\% = 32,23\%\)
Tính pH của các dd sau: a) dd H2SO4 0.04M b) dd Ca(OH)2 0.012M c) hỗn hợp dd HNO3 0.06M và H2SO4 0.18M d) cho 100ml dd HCL 0.15M vào 400ml dd HNO3 0.14M e) cho 200ml dd KOH 0.05M vào 200ml dd Ba(OH)2 0.03M
Cho m g hh Á gồm Cu và Al vào dd H2SO4 loãng dư thu đc 3,36l khí H2 (đktc).Cũng cho m gam hh A trên vào dd H2SO4 đặc nguội dư thu đc 2,24l khí SO2 (đktc) giá trị của m là:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1<-----------------------------------0,15
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1<--------------------------------0,1
=> m = (56 + 64).0,1 = 12 (g)
cho 40g kl a vào 120g dd h2so4 9.8% sau khi pứ xảy ra ht thì nồng độ % muối trong dd thu đc là 11,22% tìm a