Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 8 2023 lúc 17:45

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương:

- Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Bình luận (0)
hung vu van
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
9 tháng 10 2018 lúc 19:17

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

Sau khi hợp nhất Âu Việt với Lạc ViệtThục Phán nắm quyền cai quản đất nước, xưng là An Dương Vương, đổi tên nước là Âu Lạc, xây thành Cổ Loa làm kinh đô. Những sự kiện này xảy ra vào thế kỷ III, II trước công nguyên.

Lúc này ở Trung Quốc, nhà Tần sụp đổ, nhà Hán mới lên, một viên tướng nhà Tần là Triệu Đà lợi dụng tình hình đó, xây dựng lực lượng, chiếm đất Quảng Đông và Quảng Tây lập ra nước Nam Việt đóng đô ở đất Quảng Châu ngày nay và có âm mưu bành trướng xuống phía nam. 

Triệu Đà đã nhiều lần xâm lược Âu Lạc, nhưng Âu Lạc lúc đó có quân tướng giỏi, có thành lũy kiên cố, có vũ khí tốt, đặc biệt là nỏ liên châu bắn một lần nhiều mũi tên - được coi là  “nỏ thần” nên đều đánh bại Triệu Đà. 

Bị thất bại bằng vũ lực, Triệu Đà dùng gian kế “cầu hòa” và cầu hôn công chúa Mỵ Nương cho con trai là Trọng Thủy, gửi Trọng Thủy ở rể ở kinh đô Cổ Loa. An Dương Vương bị mắc mưu giặc. 

Trọng Thủy là một gian tế vừa dùng kế ly gián gây mâu thuẫn trong nội bộ triều đình, lấy cắp bí mật “nỏ thần”. 

Khi chính trị, quân sự Âu Lạc suy yếu, Triệu Đà xuất quân xâm lược. Cuộc chiến đấu của An Dương Vương lâm vào tình thế bất lợi và nhanh chóng thất bại. 

Cuộc chiến bại này làm cho đất nước ta rơi vào ách thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1.000 năm, thường gọi là thời kỳ Bắc thuộc.

 

Những mũi tên đồng tìm thấy ở Thà̀nh Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội
 
Sơ đồ Loa Thành
 
Đền Cuông - Núi Mộ Dạ, Diễn Châu, Nghệ An. Ảnh: Thanh Hải 
                                                             
Giếng Ngọc - Đền thờ An Dương Vương, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội
                                                                                     
 
Đền thờ An Dương Vương - Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội                    

Nguồn: Từ điển bách khoa Tri thức quốc phòng toàn dân.-H.: Chính trị Quốc gia, 2002.

 Print Print Share on Zing Me Go.vn Print Print Print Chia sẻ bài này lên Yahoo Messenger  E-mail Print

Các tin khác

Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)

Thánh Gióng đánh giặc ngoại xâm

Cuộc kháng chiến chống Minh đời Hồ Quý Ly (1406-1407)

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn (thế kỷ XVI-XVII)

Khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789)

Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm can thiệp, xâm lược (1784-1785)

Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh (1788-1789)

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (cuối thế kỷ XIX)

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

Bình luận (0)
trần thị ly sa
Xem chi tiết
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
5 tháng 1 2021 lúc 21:16

-Do chủ quan(chủ quan trước hành xử của quân địch,cứ nghĩ là Triệu Đà thuật lòng làm hoà,...)và độ quá tự tin vào lực lượng của mình(quá tự tin vào nỏ thần,tự mãn với chiến thắng,..)

-Thiếu tinh thần cảnh giác với kẻ thù(để Trọng thủy vài cùng đánh trái nỏ thần,chia rẽ nội bộ,các tướng giỏi phải bỏ về quê,ko có chuẩn bị kĩ lưỡng,thận trọng trước trận đánh,...)

-Nội bộ ko đoàn kết,ko thống nhất cùng nhau chống giặc,để lộ bị mật của mình trước kể địch,yêu con mù quáng,.. 

Bình luận (0)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
5 tháng 1 2021 lúc 21:16

-Do chủ quan(chủ quan trước hành xử của quân địch,cứ nghĩ là Triệu Đà thuật lòng làm hoà,...)và độ quá tự tin vào lực lượng của mình(quá tự tin vào nỏ thần,tự mãn với chiến thắng,..)

-Thiếu tinh thần cảnh giác với kẻ thù(để Trọng thủy vài cùng đánh trái nỏ thần,chia rẽ nội bộ,các tướng giỏi phải bỏ về quê,ko có chuẩn bị kĩ lưỡng,thận trọng trước trận đánh,...)

-Nội bộ ko đoàn kết,ko thống nhất cùng nhau chống giặc,để lộ bị mật của mình trước kể địch,yêu con mù quáng,.. 

Bình luận (0)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
11 tháng 1 2021 lúc 19:48

quá tin tưởng vào quân đội của mình

k đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù

.......

Bình luận (0)
Mika Chan
Xem chi tiết
MIGHFHF
16 tháng 12 2016 lúc 15:41

1

Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.


 

Bình luận (0)
bui cong thanh
27 tháng 12 2016 lúc 10:02

1

được tìm thấy tren đất nước ta

+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)

+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm

Bình luận (0)
bui cong thanh
27 tháng 12 2016 lúc 10:04

2

giai đoạn: +người tối cổ

+người tinh khôn giai đoạn đầu

+người tinh khôn giai đoạn phát triển

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 12 2019 lúc 9:34

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt.

- Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hòa hiếu.

- Mất cảnh giác để Trọng Thủy vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 19:21

Kết quả:

Với chủ trương lấn dần từng bước, kết hợp với việc dùng vũ lực với những thủ đoạn chính trị, Pháp đã cơ bản hoàn thành công cuộc chinh phục nước ta.

Nguyên nhân:

- Nguyên nhân khách quan:

+ Thực dân Pháp có lực lượng quân sự mạnh hơn ta

+ Hoàn cảnh lịch sử Đông Nam Á: Các nước phong kiến lạc hậu bị các đế quốc phương Tây xâm lược

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Triều đình nhà Nguyễn không có khả năng và ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm như các triều đại phong kiến trước đó. 

+ Triều đình luôn có tư tưởng cầu hòa, tìm cách ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân, cuối cùng đầu hàng hoàn toàn.

+ Vua quan triều Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận cái mới, tiến bộ để cải cách, Duy tân đất nước làm cho sức nước sức dân suy yếu, không đủ sức chống ngoại xâm.

+ Cuộc kháng chiến chưa có sự lãnh đạo chung,thiếu đường lối, chủ trương thống nhất.

+ Quan lại triều Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đấu, không phối hợp chặt chẽ với nhân dân chống Pháp.

+ Nền quân sự nước ta lạc hậu, quân lính không được trang bị vũ khí đầy đủ, không được tập luyện thường xuyên.

Bình luận (0)
Smile
23 tháng 1 2021 lúc 19:06

bạn tham khảo 

 Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn Thị Thùy
23 tháng 1 2021 lúc 19:19

Kết quả : thất bại ê chề

Nguyên nhân thât bại :

+Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân, bạc nhược trước sức mạnh của kẻ thù. Triều đình nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm chính trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp.

+: Nhân dân yêu nước, chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, dễ bị thực dân Pháp từng bước đàn áp.

+Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

Bình luận (0)
nguyen thi tram
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 12:14

* Nguyên nhân: 

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt

 – Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

* Bài học: 

- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm

* Trách nhiệm: 

Luôn đoàn kết với bạn bè

- Phải cảnh giác với những người xấu

Bình luận (0)
hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 8:50

* Nguyên nhân: 

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt

 – Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

* Bài học: 

- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm

* Trách nhiệm: 

Luôn đoàn kết với bạn bè

- Phải cảnh giác với những người xấu

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:31

* Nguyên nhân: 

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt

 – Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

* Bài học: 

- Đề cao tinh thần cảnh giác vởi kẻ thù

- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu

- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống giặc ngoại xâm

* Trách nhiệm: 

Luôn đoàn kết với bạn bè

- Phải cảnh giác với những người xấu

Bình luận (0)
Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
25 tháng 12 2020 lúc 10:12

cậu tham khảo câu trả lời này nha

An Dương Vương thất bại trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà năm 179 vì:

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

Còn câu cuối tớ không hiểu câu hỏi lắm nên không trả lời được nên cậu có thể tham khảo trên internet nha

Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))))))))

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:35

– An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

*Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học : Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình nên An Dương Vương đã mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng nhau chống giặc... Đây là bài học lớn về tinh thần đoàn kết, nâng cao cảnh giác trước mọi kẻ thù.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
31 tháng 3 2017 lúc 10:32

Trả lời:

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

- An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Nga
31 tháng 3 2017 lúc 14:28

Dựa vào truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy chúng ta có thể thấy :

An Dương đã bị dụ dỗ bởi những lời nói ngon ngọt của Triệu Đà vì thế ông đã gả con gái cưng của mình là Mị Châu cho Trọng Thủy - con trai Triệu Đà . Mặc cho những lời khuyên can của các tướng sĩ trong triều .Sau khi đã lấy được lẫy nỏ và làm cho nội bộ nước ta bị chia rẽ Trọng Thủy lấy cớ là bên phương Bắc có chuyện nên về nhà nhưng thực ra là về đem cho Triêu Đà lẫy nỏ .Không lâu sau Triệu Đà đưa quân sang đánh Âu Lạc bị mất hết tướng giỏi cộng thêm với không có nỏ thần nên An Dương Vương thua cuộc.

Bình luận (1)
Nguyễn Bình Phương Nhi
31 tháng 3 2017 lúc 10:37

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương gồm các nguyên nhân chính sau:

* An Dương Vương thiếu cảnh giác, thiếu sáng suốt:

– Chủ quan nghĩ là Triệu Đà thực lòng hoà hiếu.

– Mất cảnh giác để Trọng Thuỷ vào cung, do đó hắn đánh tráo được nỏ thần.

– Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.



Bình luận (0)