Những câu hỏi liên quan
Hà My Tăng
Xem chi tiết
Lan Anh
19 tháng 3 2016 lúc 9:58

6633B,N-Hai cực:Hàn đới(đới lạnh)
2327B,N-6633B,N:Ôn đới(đới ôn hòa)
2327B-2327N:Nhiệt đới(đới nóng)

Bình luận (0)
Trần Thị Hương Lan
8 tháng 4 2018 lúc 11:51

Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trên bề mặt Trái Đất không đồng đều. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời và vào thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu sáng càng lớn, thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt (Nhiệt đới). Càng lên những vùng có vĩ độ cao thì góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng càng ngắn nên lượng ánh sáng và nhiệt ít đi (Ôn đới, Hàn đới). Chính vì thế, người ta chia bề mặt Trái Đất ra năm vành đai nhiệt có những đặc điểm khác nhau về khí hậu.

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 4 2021 lúc 20:18

Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất lượng ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực  gần xích đạo nên ở đó nóng và đc chia thành một vành đai, tương tự về những góc chiếu ở các nơi khác, góc chiếu bị nhỏ dần đường ánh sáng chiếu vào trái đất bị hẹp lại và từ đó phân ra các vành đai nhiệt.

  

 

Bình luận (0)
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 20:19

bạn tham khảo nhé!

khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất lượng ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực  gần xích đạo nên ở đó nóng và đc chia thành một vành đai, tương tự về những góc chiếu ở các nơi khác, góc chiếu bị nhỏ dần đường ánh sáng chiếu vào trái đất bị hẹp lại và từ đó phân ra các vành đai nhiệt.

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 4 2021 lúc 20:19

66∘33′B,N-Hai cực:Hàn đới(đới lạnh)
23∘27′B,N-66∘33′B,N:Ôn đới(đới ôn hòa)
23∘27′B-23∘27′N:Nhiệt đới(đới nóng)

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
25 tháng 3 2016 lúc 9:37

khi ánh sáng mặt trời chiếu vào trái đất lượng ánh sáng mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực  gần xích đạo nên ở đó nóng và đc chia thành một vành đai, tương tự về những góc chiếu ở các nơi khác, góc chiếu bị nhỏ dần đường ánh sáng chiếu vào trái đất bị hẹp lại và từ đó phân ra các vành đai nhiệt.

Bình luận (0)
Trần Phan Ngọc Hân
29 tháng 3 2019 lúc 20:54

Ở xích đạo quanh năm có góc chiếu của tia sang Mặt Trời với mặt đất lớn nên mặt đất nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất cũng nóng. Càng về phía hai cực, góc chiếu sang của Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được lượng nhiệt cũng ít nên không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn. Như vậy, việc nhận được lượng nhiệt khác nhau từ xích đạo về cực đã hình thành nên các vành đai nhiệt trên Trái Đất.

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 4 2021 lúc 20:11

Vì bề mặt trái đất không bằng phẳng, chỗ lồi chỗ lõm và càng lên cao nhiệt độ càng giảm nên nhiệt độ sẽ phân bố không đồng đều tại 1 số khu vực dẫn đến ranh giới của 5 đới khí hậu không trùng với ranh giới của 5 vành đai nhiệt.

Đó là ý kiến của mình, mong bạn tham khảo.

Bình luận (1)
Vũ Sơn Anh
7 tháng 4 2021 lúc 20:16

Trái Đất (Earth) hay Địa Cầu (chữ Hán: 地球, tiếng Anh: Earth), là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái Đất còn được biết tên với các tên gọi "hành tinh xanh"[note 2], là nhà của hàng triệu loài sinh vật,[13] trong đó có con người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Hành tinh này được hình thành cách đây 4,55 tỷ năm[14][15][16][17] và sự sống xuất hiện trên bề mặt của nó khoảng 1 tỷ năm trước. Kể từ đó, sinh quyển, bầu khí quyển của Trái Đất và các điều kiện vô cơ khác đã thay đổi đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phổ biến của các vi sinh vật ưa khí cũng như sự hình thành của tầng ôzôn-lớp bảo vệ quan trọng, cùng với từ trường của Trái Đất, đã ngăn chặn các bức xạ có hại và chở che cho sự sống.[18] Các đặc điểm vật lý của Trái Đất cũng như lịch sử địa lý hay quỹ đạo, cho phép sự sống tồn tại trong thời gian qua. Người ta ước tính rằng Trái Đất chỉ còn có thể hỗ trợ sự sống thêm 1,5 tỷ năm nữa, trước khi kích thước của Mặt Trời tăng lên (trở thành sao khổng lồ đỏ) và tiêu diệt hết sự sống.[19]

Bề mặt Trái Đất được chia thành các mảng kiến tạo, chúng di chuyển từ từ trên bề mặt Trái Đất trong hàng triệu năm. Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi các đại dương nước mặn, phần còn lại là các lục địa và các đảo. Nước là thành phần rất cần thiết cho sự sống và cho đến nay con người vẫn chưa phát hiện thấy sự tồn tại của nó trên bề mặt của bất kì hành tinh nào khác ngoại trừ sao Hỏa là có nước bị đóng băng ở hai cực.[note 3][note 4] Tuy nhiên, người ta có chứng cứ xác định nguồn nước có ở Sao Hỏa trong quá khứ, và có thể tồn tại cho tới ngày nay.[20] Lõi của Trái Đất vẫn hoạt động được bao bọc bởi lớp manti rắn dày, lớp lõi ngoài lỏng tạo ra từ trường và lõi sắt trong rắn.[23]

Trái Đất tương tác với các vật thể khác trong không gian bao gồm Mặt Trời và Mặt Trăng. Hiện quãng thời gian Trái Đất di chuyển hết một vòng quanh Mặt Trời bằng 365,2564 lần quãng thời gian nó tự quay một vòng quanh trục của mình. Khoảng thời gian này bằng với một năm thiên văn tức 365,2564 ngày trong dương lịch.[note 5] Trục tự quay của Trái Đất nghiêng một góc bằng 23,44° so với trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo,[24] tạo ra sự thay đổi mùa trên bề mặt của Trái Đất trong một năm chí tuyến. Mặt Trăng, vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, đồng thời cũng là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đại dương, bắt đầu quay quanh Trái Đất từ 4,53 tỷ năm trước, vẫn giữ nguyên góc quay ban đầu theo thời gian nhưng đang chuyển động chậm dần lại. Trong khoảng từ 4,1 đến 3,8 tỷ năm trước, sự va đập của các thiên thạch trong suốt thời kì "Công phá Mạnh muộn" đã tạo ra những sự thay đổi đáng kể trên bề mặt Mặt Trăng.

Cả tài nguyên khoáng sản lẫn các sản phẩm của sinh quyển Trái Đất được sử dụng để cung cấp cho cuộc sống của con người. Dân cư được chia thành hơn hàng trăm quốc gia độc lập, có quan hệ với nhau thông qua các hoạt động ngoại giao, du lịch, thương mại, quân sự. Văn hóa loài người đã phát triển tạo nên nhiều cách nhìn về Trái Đất bao gồm việc nhân cách hóa Trái Đất như một vị thần, niềm tin vào một Trái Đất phẳng hoặc Trái Đất là trung tâm của cả vũ trụ, và một quan điểm nhìn hiện đại hơn như Trái Đất là một môi trường thống nhất cần có sự định hướng.

Bình luận (1)
Thanh nga Vũ
Xem chi tiết
Thanh nga Vũ
15 tháng 11 2021 lúc 15:39

giúp  đi mà

 

Bình luận (0)
Thanh nga Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
2 tháng 3 2017 lúc 19:29

Khi a/s MT chiếu vào TĐ lg a/s mạnh chiếu trực tiếp vào khu vực vùng xích đạo nên ở đó có nhiệt độ cao (nóng) - đc chia tành một vành đai ( vành đai nóng)

Tương tự như vậy ,ở nh~ nơi khác góc chiếu a/s nhỏ dần ,ddug` a/s vào TĐ hẹp lại nên có nhiệt độ giảm dần về hai cực - chia thành các vành đai (2 vànhđai ôn hoà ,2 vành đai lạnh ).

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 3 2017 lúc 19:35

Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt
– Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. (1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh).

a. Đới nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.

Hinh 58. Các đới khí hậu

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần và cảnh quan địa lí.

* Ở sườn Tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Vành đai đất

0-500

Rừng lá rộng cận nhiệt

Đất đỏ cận nhiệt

500-1200

Rừng hỗn hợp

Đất nâu

1200-1600

Rừng lá kim

Đất pốt dôn

1600-2000

Đồng cỏ núi

Đất đồng cỏ núi

2000-2800

Địa y và cây bụi

Đất sơ đẳng xen lẫn đá

Trên 2800

Băng tuyết

Băng tuyết

Sự thay đổi vành đai thực vật và đất theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao -> Làm cho thực vật và đất thay đổi.

* Sự phân bố đất và thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy An-đét

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Sườn tây

Sườn đông

0-1000

Thực vật nửa hoang mạc

Rừng nhiệt đới

1000-2000

Cây bụi xương rồng

Rừng lá rộng, rừng lá kim

2000-3000

Đồng cỏ cây bụi

Rừng lá kim

3000-4000

Đồng cỏ núi cao

Đồng cỏ

4000-5000

Đồng cỏ núi cao

Đồng cỏ núi cao

Trên 5000

Băng tuyết

Băng tuyết

Sự thay đổi các vành đai thực vật ở hai sườn và theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. Ngoài ra còn do sự khác nhau về khí hậu giữa các sườn núi (sự thay đổi theo hướng núi, hướng sườn).

Bình luận (0)
nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết