Những câu hỏi liên quan
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Đậu Hũ Kho
18 tháng 4 2021 lúc 16:22

undefined

Bình luận (1)
Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Hyeon Kang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 9 2023 lúc 23:27

a)  Từ phương trình tổng quát của đường thẳng, ta lấy được một vecto pháp tuyến là: \(\overrightarrow n  = \left( {1; - 2} \right)\) nên ta chọn vecto chỉ phương của đường thẳng d là: \(\overrightarrow u  = \left( {2;1} \right)\).

 Chọn điểm \(A\left( {1; - 2} \right) \in d\).Vậy phương trình tham số của đường thẳng d là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y =  - 2 + t\end{array} \right.\) (t là tham số)

b)  Do điểm M thuộc d nên ta có: \(M\left( {1 + 2m; - 2 + m} \right);m \in \mathbb{R}\).

 Ta có: \(OM = 5 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {1 + 2m} \right)}^2} + {{\left( { - 2 + m} \right)}^2}}  = 5 \Leftrightarrow {m^2} = 4 \Leftrightarrow m =  \pm 2\)

 Với \(m = 2 \Rightarrow M\left( {5;0} \right)\)

 Với \(m =  - 2 \Rightarrow M\left( { - 3; - 4} \right)\)

 Vậy ta có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện đề bài.

c)  Do điểm N thuộc d nên ta có: \(N\left( {1 + 2n; - 2 + n} \right)\)

 Khoảng cách từ N đến trục hoành bằng giá trị tuyệt đối của tung độ điểm N. Do đó, khoảng cách tư N đến trục hoành bằng 3 khi và chỉ khi: \(\left| { - 2 + n} \right| = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 5\\n =  - 1\end{array} \right.\)

 Với \(n = 5 \Rightarrow N\left( {11;3} \right)\)

 Với \(n =  - 1 \Rightarrow N\left( { - 1; - 3} \right)\)

 Vậy có 2 điểm N thỏa mãn bài toán

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Thảo
10 tháng 4 2020 lúc 10:33

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Nhi
10 tháng 4 2020 lúc 10:39

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thlienminh 5a8
Xem chi tiết
Diem Trang Le
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 6 2020 lúc 8:41

a/ CD qua E và vuông góc BC nên pt có dạng:

\(1\left(x-6\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-6=0\)

Ta có: \(AB=d\left(A;BC\right)=\frac{\left|3+5-2\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=3\sqrt{2}\)

\(AD=d\left(A;CD\right)=\frac{\left|3-5-6\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=4\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=AB.AD=24\)

b/ Do M thuộc d nên tọa độ có dạng: \(M\left(1+t;2-3t\right)\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(M;\Delta\right)=4\Leftrightarrow\frac{\left|3\left(1+t\right)+4\left(2-3t\right)+5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=4\)

\(\Leftrightarrow\left|16-9t\right|=20\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}16-9t=20\\16-9t=-20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\frac{4}{9}\\t=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\frac{5}{9};\frac{10}{3}\right)\\M\left(5;-10\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2018 lúc 2:54

Đáp án A.

I(2t - 1;-2t + 4;t - 2). Do I = d ∩ P  nên 2 t - 1 + 2 - 2 t + 4 - t - 2 - 6 = 0 ⇔ t = 1 .  

Do đó I(1;2;-1). Mặt khác M 2 m - 1 ; - 2 m + 4 ; m - 2 ∈ → I M = 2 m - 2 ; - 2 m + 2 ; m - 1 .  

Giả thiết I M = 6 ⇔ I M 2 = 36 ⇔ 9 m - 1 2 = 36 ⇔ [ m - 1 = 2 m - 1 = - 2 ⇔ [ m = 3 m = - 1  (Thử 1 giá trị m).

Suy ra d M ; P = 6 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2019 lúc 8:06

Bình luận (0)