sự giãn nở vì nhiệt của nước khác thủy ngân và dầu ở điểm cơ bản nào ?
Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thuỷ ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thuỷ ngân là -39C.
a) Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì chuyển ngân đông đặc?
b)Ở nhiệt độ phòng thì thuỷ ngân ở thể gì?
Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại |
thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C.
a) Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc?
b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì?
Sự dãn nở vì nhiệt của nước khác thủy ngân và dầu ở điểm cơ bản nào?
mong mọi người giúp mình
Nước dãn nở ở một nhiệt độ nhất định còn thủy ngân và dầu dãn nở ở mọi nhiệt độ.
vì chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Sự bau hơi và sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào:?
Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà kgooing dùng nhiệt kế rượu?
1)giống nhau:
đều có một phần hơi nước thoát ra ngoài không khí.
khác nhau:
sôi bốc hơi nhanh và mạnh hơi do tác động lớn của nhiệt. Khiến động năng các phân tử tăng nhanh và bật ra khỏi chất lỏng.
Còn bay hơi là do động năng chuyền từ phân tử này sang phân tử khác và đến phân tử bề mặt khiến nó thoát ra khỏi chất lỏng. Hiện tượng này thường chậm và khó quan sát hơn sôi.
2) Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo.
bn nào tk mk ik
- Sự bay hơi và sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào ?
- Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi , người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ?
- Bạn vào đây :/hoi-dap/tim-kiem?q=-+Sự+bay++hơi+và+sự+sôi+giống+nhau+và+khác+nhau+ở+điểm+nào+?-+Tại+sao+để+đo+nhiệt+độ+của+hơi+nước+đag+sôi+,+người+ta+dùng+nhiệt+kế+thủy+ngân+mà+không+dùng+nhiệt+kế+rượu+?&id=29239
Ở đó sẽ có câu trả lời
-Đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí
Giống nhau :
sự sôi và sự bay hơi đều chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Khác nhau :
Sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào.
còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra trong lòng và cả trên bề mặt của chất lỏng và ở một nhiệt độ nhất định.
Câu 7. | Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là | ||
đơn vị đo lớn nhất? | |||
A. Tấn | B. Tạ | C. Lạng | D. Gam |
Câu 8. | Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào? |
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn | B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí |
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B
Câu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng
cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ
vật mẫu.
Câu 10. A. Giờ | Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: | |
B. Giây | C. Phút | D. Ngày |
Câu 11. phòng? | Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà |
A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.
B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí
nghiệm.
C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
D. Cả A và C đều đúng
Khi nhúng một nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng, mực thủy ngân trong nước tăng lên vì:
A. ống nhiệt kế dài ra
B. ống nhiệt kế ngắn lại
C. cả ống nhiệt kế và thủy ngân trong ống nở ra nhưng thủy ngân nở nhiều hơn
D. cả ống nhiệt kế và thủy ngân trong ống nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn
mng giúp vs ạ
So sánh sự nở vi nhiệt của đồng, không khí, thủy ngân, hơi nước?????????
Không khí > hơi nước > thuỷ ngân > đồng
kết luận về sự giãn nở vi nhiệt của các chất rắn lỏng khí. so sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí
Cả ba chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Khí > Lỏng > Rắn