Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 3 2016 lúc 20:04

Trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tưỡng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở sau cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.

Bình luận (2)
cao thi hoa
8 tháng 3 2017 lúc 11:46

oaoa

Bình luận (6)
Đoàn Thị Lệ
17 tháng 3 2017 lúc 10:44

Mình chịu rùi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhi Thư
Xem chi tiết
Đỗ Diệp Anh
8 tháng 3 2018 lúc 20:33

Trong tran đanh giữ thanh trước cửa sông Tô Lịch, trước tinh than chiến đau kiên cường va sự hi sinh anh dũng cua lao tướng Pham Tu cung nhiều nghia, nhan dan ta đa đứng lên kiên cường chiến đau vs giac đén hơi thở cuối cùng, bao vệ giang sơn, đat nước

Chúc ban học tót. Nhớ tích cho mk nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Quìn
18 tháng 3 2017 lúc 8:13

Trong trận đánh giữ thành trước của sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tướng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở cuối cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
23 tháng 2 2018 lúc 19:15

Trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tưỡng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở sau cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.

Bình luận (0)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
11 tháng 4 2018 lúc 19:08

Nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta ở giai đoạn đầu trong cuộc kháng chiến lần này?

Tinh thần:

Tuy thường xuyên thất bại nhưng không nản. Tiếp tục chiến đấu giàng độc lập.

Viết một đoạn văn ngắn nói lên tâm trạng của mình trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tướng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)

Trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tưỡng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở sau cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.

Bình luận (0)
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Lyly
21 tháng 10 2016 lúc 21:15

Giống : đều chỉ cái chết

Khác :

_Hi sinh : chết một cách anh dũng

_Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa

Bình luận (0)
duong thi kim nga
22 tháng 10 2016 lúc 8:59

Giống nhau: Đều dùng để chỉ cái chết

Khác nhau: về sắc thái biểu cảm

Hi sinh: chỉ về cái chết đáng tôn trọng

Bỏ mạng: chỉ cái chết của những kẻ xấu xa

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 18:32

Trong hai văn cảnh trên, các từ bỏ mạng và hi sinh có nghĩa giống và khác nhau như sau:

- Giống nhau: hai từ này đều chỉ cái chết.

- Khác nhau: hi sinh là chết vì nghĩa vụ, vì Tổ quốc, vì cách mạng, do đó mang sắc thái trang trọng; bỏ mạng có nghĩa là chết vô ích, vì vậy mang sắc thái coi thường.

Như vậy, đây là hai từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 5 2019 lúc 7:34

+ Giống: cùng chỉ cái chết

+ Khác: nghĩa của từ hi sinh mang sắc thái trang trọng, nghĩa của từ bỏ mang có sắc thái mỉa mai, châm biếm

Hai từ này không thể thay thế cho nhau được.

Bình luận (0)
Tdyxyc
Xem chi tiết
sky12
15 tháng 3 2022 lúc 18:13

mình vẫn chưa hiểu đề bài của bạn lắm,đây là nêu lên hoàn cảnh của khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn chăng ? 

Bình luận (0)