Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:07

* Giống nhau: 
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể. 
+ Nguyên liệu thường là đường đơn. 
+ đều có chung giai đoạn đường phân. 
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ). 
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP. 

* Khác nhau: 
+ Hô hấp hiếu khí: 
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ). 
- điều kiện môi trường: cần 02. 
- chất nhận điện tử: 02 phân tử. 
- năng lương sinh ra: nhiều ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP. 

+ Hô hấp kị khí: 
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể). 
- điều kiện môi trường: không cần 02. 
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02. 
- năng lượng sinh ra: ít ATP. 
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

Bá Kiến Chiến
12 tháng 12 2017 lúc 19:15

sản phẩm của hiếu khí là gì bạn ơi

Hải Títt
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
16 tháng 5 2017 lúc 15:01

* Giống nhau:
+ đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể.
+ Nguyên liệu thường là đường đơn.
+ đều có chung giai đoạn đường phân.
+ đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ).
+ sản phẩm cuối cùng đều là ATP.

* Khác nhau:
+ Hô hấp hiếu khí:
- nơi xảy ra: màng trong ty thể (sinh vật nhân thực) hoặc màng sinh chất (sinh vật nhân sơ).
- điều kiện môi trường: cần 02.
- chất nhận điện tử: 02 phân tử.
- năng lương sinh ra: nhiều ATP.
- sản phẩm cuối cùng: C02 và H20 cùng với năng lượng ATP.

+ Hô hấp kị khí:
- nơi xảy ra: màng sinh chất - sinh vật nhân thực (không có bào quan ty thể).
- điều kiện môi trường: không cần 02.
- chất nhận điện tử: chất vô cơ NO3- , SO4 2-, C02.
- năng lượng sinh ra: ít ATP.
- sản phẩm cuối cùng: chất vô cơ, chất hữu cơ với năng lượng ATP.

Chipmunk
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
26 tháng 12 2023 lúc 13:15

D

giúp mk
Xem chi tiết
scotty
17 tháng 4 2022 lúc 20:09

D

TV Cuber
17 tháng 4 2022 lúc 20:22

d. phân giải kị khí/ lên men

A

Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 19:58

TK

Sự phân hủy glucose trong sự hiện diện của oxy để tạo ra nhiều năng lượng hơn được gọi là hô hấp hiếu khí.

Sự phân hủy glucose khi không có oxy để tạo ra năng lượng được gọi là hô hấp kị khí.

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
5 tháng 3 2022 lúc 19:58

Tham khảo

Sự phân hủy glucose trong sự hiện diện của oxy để tạo ra nhiều năng lượng hơn được gọi là hô hấp hiếu khí. Sự phân hủy glucose khi không có oxy để tạo ra năng lượng được gọi là hô hấp kị khí.

phạm
5 tháng 3 2022 lúc 19:58

TK NHÉ:Sự phân hủy glucose trong sự hiện diện của oxy để tạo ra nhiều năng lượng hơn được gọi là hô hấp hiếu khí. Sự phân hủy glucose khi không có oxy để tạo ra năng lượng được gọi là hô hấp kị khí.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 8 2018 lúc 15:37

Đáp án là A

Trong điều kiện nồng độ khí O2 giảm xuống dưới 5%, cây sẽ chuyển sang hô hấp kị khí có hại cho cây

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2017 lúc 9:47

Đáp án A

Quá trình hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí (lên men) đều tạo năng lượng nhưng khác nhau ở sản phẩm cuối cùng và giá trị năng lượng thu được.

Hô hấp hiếu khí là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ, mà chất nhận electron cuối cùng là ôxi phân tử ở vi sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền êlectron ở màng trong ti thể, còn ở vi sinh vật nhân sơ diễn ra ngay trên màng sinh chất.

Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân giải đường là CO2 và H2O. Ở vi khuẩn, khi phân giải một phân tử glucôzơ tế bào tích lũy được 38 ATP, tức là chiếm 40% năng lượng của phân tử glucôzơ. Có một số vi sinh vật hiếu khí, khi môi trường thiếu một số nguyên tố vi lượng làm rối loạn trao đổi chất ờ giai đoạn kế tiếp với chu trình Crep. Như vậy, loại vi sinh vật này thực hiện hô hấp không hoàn toàn.

Hô hấp kị khí là quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào, chất nhận êlectron cuối cùng của chuỗi chuyền electron là một phân tử vô cơ không phải là ôxi phân tử. Ví dụ chất nhận electron cuối cùng là NO3-  trong hô hấp nitrat, là SO42- trong hô hấp sunphat.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2017 lúc 13:32

Đáp án B

Ưu thế nổi bật của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí là tích lũy năng lượng lớn hơn gấp 19 lần.

+ Một phân tử glucôzơ hô hấp hiếu khí tạo 38 ATP.

+ Một phân tử glucôzơ hô hấp kị khí tạo 2 ATP

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 7:17

Chọn B.

Ưu thế nổi bật của hô hấp hiếu khí so với hô hấp kị khí là tích lũy năng lượng lớn hơn gấp 19 lần

+ một phân tử glocozo hô hấp hiếu khí tạo 38 ATP.

+ Một phân tử glucozo hô hấp kị khí tạo 2 ATP.