Cho hình bình hành ABCD có AB = 10,5 cm, BC = 7 cm, trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho AM = 21 cm. MB cắt DC tại N. Độ dài đoạn thẳng CN là ............(Toán 8 nha)
Cho hình bình hành ABCD có AB = 10,5 cm, BC = 7 cm, trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho AM = 21 cm. MB cắt DC tại N. Độ dài đoạn thẳng CN là
Cho đoạn thẳng AB dai 7 cm . Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm
a, Tính độ dài đoạn thẳng MB
b, Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng HM . Tính độ dài đoạn thẳng BH
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm M trên tia đối của tia BC và điểm N trên tia đối của tia CB sao cho BM = CN
a) Chứng minh: góc ABM = ACN
b) chứng minh tam giác AMN cân
c) So sánh độ dài các đoạn thẳng AM, AC
d) Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI=AM. Cm rằng nếu MB=BC=CN thì tia AB đi qua trung điểm đoạn thẳng IN
Cho hình bình hành ABCD, lấy M thuộc AB và N thuộc CD sao cho AM = CN
a/ CM: ABCD là hình bình hành
b/Lấy O là trung điểm . CM : M,O,N thẳng hàng
c/Vẽ đường thẳng bất kì đi qua O và cắt AD và BC tại I là K. Cm : IM//NK
a: Sửa đề; AMCN
Xét tứ giác AMCN có
AM//CN
AM=CN
=>AMCN là hình bình hành
b:
Sửa đề: O là trung điểm của AC
AMCN là hình bình hành
=>AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của AC
nên O là trung điểm của MN
c: Xét ΔOAI và ΔOCK có
góc OAI=góc OCK
OA=OC
góc AOI=góc COK
=>ΔOAI=ΔOCK
=>OI=OK
Xét tứ giác IMKN có
O là trung điểm chung của IK và MN
=>IMKN là hình bình hành
=>IM//NK
Cho đoạn thảng AB = 8 cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm
a,Tính độ dài đoạn thẳng MB
b,Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng HM . Tính độ dài đoạn thẳng BM
vẽ cả hình cho mk nhé
a) AB + AM = BM
=> 8 + 3 = 11
b) vì a là trung diểm của BH
=> AB + AH = BH
=> 8 + 8 = 16
Cho hình bình hành ABCD có AB= 8cm ,AD=6cm. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=4cm. Đường thẳng AM cắt đường chéo BD tại I, cắt đường thẳng BC tại N.
a. tính tỉ số IB = ID
b. CM: Tam giác AMB đồng dạng tam giác AND. Tính độ dài DN và CN
c. CM . IA^2 = IM.IN
Cho hình bình hành ABCD (AB>AD, góc A>90 độ) . Trên tia đối của tia CD lấy điểm E sao cho góc DBC = góc CBE. Đường thẳng BE cắt đường thẳng AD tại M. Đường thẳng CM cắt AB tại F, BD tại K . Chứng minh rằng a, CK^2=KF.KM b, 1/CK=1/CF+1/CM c, BF/FA=BE/BD
help me thanks
a.- Xét △KDC có:
DC//BF (ABCD là hình bình hành).
=>\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{DK}{BK}\) (định lí Ta-let). (1)
- Xét △KDM có:
MD//BD (ABCD là hình bình hành).
=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CK}\) (định lí Ta-let). (2)
- Từ (1) và (2) suy ra:
\(\dfrac{CK}{KF}=\dfrac{KM}{CK}\). Vậy \(CK^2=KM.KF\)
b. - Xét △KDC có:
DC//BF (ABCD là hình bình hành).
=> \(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{CK}{CF}\) (định lí Ta-let). (3)
- Xét △KDM có:
MD//BD (ABCD là hình bình hành).
=>\(\dfrac{DK}{BK}=\dfrac{MK}{CM}\) (định lí Ta-let). (4)
- Từ (3) và (4) suy ra: \(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}\)
=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{MK}{CM}=\dfrac{CK+MK}{CF+CM}\) (t/c tỉ lệ thức).
=>\(\dfrac{CK}{CF}=\dfrac{CM}{CF+CM}\)
=>\(CK=\dfrac{CM.CF}{CF+CM}\)
=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{CF+CM}{CM.CF}\)
=>\(\dfrac{1}{CK}=\dfrac{1}{CF}+\dfrac{1}{CM}\)
c.
Do \(\widehat{DBC}=\widehat{CBE}\Rightarrow BC\) là phân giác trong góc \(\widehat{DBE}\) trong tam giác BDE
Theo định lý phân giác: \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{CE}{CD}\) (1)
Trong tam giác MCD, do \(AF||CD\) nên theo định lý Talet: \(\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{MF}{MC}\)
Trong tam giác MCE, do \(BF||CE\) nên theo định lý Talet: \(\dfrac{BF}{CE}=\dfrac{MF}{MC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{CD}=\dfrac{BF}{CE}\Rightarrow\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{BF}{AF}\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{BF}{AF}=\dfrac{BE}{BD}\) (đpcm)
d.
Do \(BI\perp BC\), mà BC là đường phân giác trong nên BC là phân giác ngoài góc \(\widehat{DBE}\) của tam giác BDE
Theo định lý phân giác: \(\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{BE}{BD}\)
Theo câu c ta có \(\dfrac{BE}{BD}=\dfrac{CE}{CD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{IE}{ID}=\dfrac{CE}{CD}\Rightarrow IE.CD=ID.CE\)
Cho hình thoi ABCD . Trên tia đối của tia BA lấy M,trên tia đối của CB lấy N,trên tia đối của DC lấy P,trên tia đối của AD lấy Q sao cho BM=CN=DP=AQ
a) CM tứ giác MNPQ và BMPQ là hình bình hành
b) CM ABCD và MNPQ có chung tâm đối xứng