Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
A. Các vụn len
B. Các vụn sắt.
C. Các vụn thủy tinh
D. Các vụn giấy viết
Đáp án B
Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non => Lõi sắt bị nhiễm từ => nó có thể hút các vụn sắt
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây có thể hút
A.Các vụn nhôm
B.Các vụn thép
C.Các vụn đồng
D.Các vụn giấy
Chọn B
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây có thể hút các vụn thép
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể:
A. Hút các vụn len
B. Làm lệch kim nam châm
C. Hút các vụn thủy tinh
D. Hút các vụn giấy viết
Đáp án B
Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non => Lõi sắt bị nhiễm từ => nó có thể làm lệch kim nam châm
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm
Chọn B
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vụn sắt, vì khi đó các vụn sắt bị nhiễm từ, trở thành các nam châm nhỏ nên bị hút
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A.Các vụn nhôm B.Các vụn thủy tinh
C.Các vụn đồng D,Các vụn thép
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A.Các vụn nhôm B.Các vụn thủy tinh
C.Các vụn đồng D,Các vụn thép
D. Các vụn thép.
- Vì dòng điện có tác dụng từ nên nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.
Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua có khả năng hút các vật bằng sắt thép.
B. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua có khả năng làm quay kim nam châm.
C. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có khả năng hút các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm.
D. Cuộn dây quấn quanh lõi sắt non khi có dòng điện chạy qua có tác dụng như một nam châm.
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút đc vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 1. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được các vụn
A. nhôm. B. thuỷ tinh. C. đồng. D. thép.
Câu 2. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
A. Ampe B. Vôn C. Kilogam D. Ampe kế
Câu 3. Dòng điện là dòng
A. dịch chuyển có hướng. B. electron dịch chuyển.
C. các điện tích dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển không có hướng.
Câu 4. Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch.
D. Giữa hai cực của pin còn mới.
Câu 5. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang chạy liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang nói.
Câu 6. Dòng điện trong kim loại là dòng các …. dịch chuyển có hướng.
A. điện tích B. hạt mang điện
C. electrôn tự do D. electrôn
Câu 7. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 8. Một ampe kế có giới hạn đo là 1A, trên mặt số được chia làm 50 khoảng nhỏ. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch, kim ampe kế chỉ ở khoảng thứ 20 (đúng vạch thứ 21). Cường độ dòng điện đo được là
A. 0,4A. B. 0,21A. C. 0,2A. D. 0,42A
Câu 9. Muốn đo cường độ dòng điện qua bóng đèn phải mắc ampe kế
A. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện.
B. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện.
C. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện.
D. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện.
Câu 10. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có I=0,45A. Dùng ampe kế nào sau đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin?
A. Ampe kế có GHĐ 500mA. B. Ampe kế có GHĐ 50mA.
C. Ampe kế có GHĐ 3A. D. Ampe kế có GHĐ 4A.
Câu 11. Vật cách điện là một đoạn
A. dây nilông. B. dây bằng bạc.
C. dây kẽm. D. ruột bút chì.
Câu 12. Hai quả cầu nhựa, cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Nếu đặt chúng gần nhau thì
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. không hút, không đẩy. D. lúc đầu hút nhau sau đó đẩy nhau.
Câu 1. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được các vụn
A. nhôm. B. thuỷ tinh. C. đồng. D. thép.
Câu 2. Đơn vị đo hiệu điện thế là gì?
A. Ampe B. Vôn C. Kilogam D. Ampe kế
Câu 3. Dòng điện là dòng
A. dịch chuyển có hướng. B. electron dịch chuyển.
C. các điện tích dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển không có hướng.
Câu 4. Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0?
A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai đầu của bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch.
D. Giữa hai cực của pin còn mới.
Câu 5. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
A. Quạt điện đang chạy liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang nói.
Câu 6. Dòng điện trong kim loại là dòng các …. dịch chuyển có hướng.
A. điện tích B. hạt mang điện
C. electrôn tự do D. electrôn
Câu 7. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 8. Một ampe kế có giới hạn đo là 1A, trên mặt số được chia làm 50 khoảng nhỏ. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch, kim ampe kế chỉ ở khoảng thứ 20 (đúng vạch thứ 21). Cường độ dòng điện đo được là
A. 0,4A. B. 0,21A. C. 0,2A. D. 0,42A
Câu 9. Muốn đo cường độ dòng điện qua bóng đèn phải mắc ampe kế
A. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện.
B. nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện.
C. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (-) của nguồn điện.
D. song song với bóng đèn sao cho chốt (+) hướng về cực (+) của nguồn điện.
Câu 10. Bóng đèn pin sáng bình thường với dòng điện có I=0,45A. Dùng ampe kế nào sau đây là phù hợp nhất để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn pin?
A. Ampe kế có GHĐ 500mA. B. Ampe kế có GHĐ 50mA.
C. Ampe kế có GHĐ 3A. D. Ampe kế có GHĐ 4A.
Câu 11. Vật cách điện là một đoạn
A. dây nilông. B. dây bằng bạc.
C. dây kẽm. D. ruột bút chì.
Câu 12. Hai quả cầu nhựa, cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Nếu đặt chúng gần nhau thì
A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. không hút, không đẩy. D. lúc đầu hút nhau sau đó đẩy nhau
T lm nhầm nha
Câu 6 là: electron tự do
2. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?
Khi đó cuộn dây bị nhiễm từ. Vì thế có thể hút các vụn sắt.
=> chọn C