Khi đó cuộn dây bị nhiễm từ. Vì thế có thể hút các vụn sắt.
=> chọn C
Khi đó cuộn dây bị nhiễm từ. Vì thế có thể hút các vụn sắt.
=> chọn C
Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
-tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
-tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
- tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép - tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
-tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật...
Vật nào sau đây có tính chất từ?
A. Viên pin còn mới đặt riêng biệt trên mặt bàn
B. Thanh nhựa đã đc cọ xát mạnh
C. Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện đi qua và quấn quanh một lõi sắt non
D. Cuộn dây dẫn có dòng điện đi qua
Giúp mk nha!!!!!!!!!!!
1. Nêu cấu tạo cơ bản của 1 nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ ? Nêu ứng dụng của nam châm điện ?
2. Dòng điện KHÔNG có tác dụng nào sau đây ?
A. Làm quay kim nam châm.
B. Hút các mẫu giấy vụn.
C. Làm cơ co giật khi đi qua cơ thể.
D. Làm nóng dây dẫn.
3. Vật nào sau đây có tác dụng từ ?
A. Viên pin còn mới đặt riêng biệt trên mặt bàn.
B. Thanh nhựa đã được cọ xát mạnh.
C. Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua và quấn trên một lõi sắt non.
D. Cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
GIÚP MIK LÀM MẤY CÂU NÀY NHANH NHA ! THANK YOU VERY MUCH !
Quan sát các dây dẫn điện trong gia đình, hãy cho biết kết luận nào sau đây là sai: A. Vỏ dây dẫn làm bằng chất dẫn điện B. Lõi dây dẫn là chất dẫn điện C. Lõi dây dẫn được làm bằng kim loại D. Vỏ dây dẫn thường làm bằng các vật liệu không cho dòng điện đi qua
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật dẫn điện?
A.Vật dẫn điện không chứa các hạt mang điện.
B. Vật dẫn điện là vật có khối lượng riêng lớn.
C. Vật dẫn điện là vật có khả năng nhiễm điện.
D. Vật dẫn điện là vật có thể cho dòng điện chạy qua.
nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen 1 đoạn dây chì (cầu chì) thì trong 1 số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 327độ C. hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây chì và mạch điện?
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
Nếu trong mạch điện có dây dẫn bằng đồng nối xen một đoạn dây chỉ (gọi là cầu chì)thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây chì có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây chì và mạch điện?