Những câu hỏi liên quan
Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
22 tháng 7 2020 lúc 14:19

Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .

Có 4 kiểu ẩn dụ :

+) Ẩn dụ phẩm chất:

VD : Người Cha mái tóc bạc

        Đốt lửa cho anh nằm

+)Ẩn dụ cách thức :

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:

VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào

+)Ẩn dụ hình thức :

Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Ngọc
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 10 2021 lúc 19:37

Em tham khảo:

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là

a) Ẩn dụ hình thức

VD:                                        Về thăm quê Bác làng Sen

                                        Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

b) Ẩn dụ cách thức

VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c) Ẩn dụ phẩm chất

VD:                                       Người Cha mái tóc bạc 

                                            Đốt lửa cho anh nằm.

d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 7:22

 Ẩn dụ:
- Khái niệm: Ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa choanh nằm
+ Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
+ Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Hay: Nói ngọt lọt đến xương.
- Cách sử dụng: Chọn nét tương đồng để tạo ẩn dụ tăng hiệu quả biểu đạt trong văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca…

Bình luận (0)
Lê Cẩm Bình
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 9:56

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là : 
+ Ẩn dụ hình thức.

VD : Về thăm nhà Bác làng sen
   Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

+ Ẩn dụ cách thức

VD : Vì lợi ích mười năm trồng cây
        Vì lợi ích trăm năm trồng người

+ Ẩn dụ phẩm chất

VD : Người cha mái tóc bạc
        Đốt lửa cho anh nằm

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD : Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

Bình luận (0)
phuong phuong
7 tháng 3 2016 lúc 9:55

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là : 
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD1:

Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một....

( " Đêm nay Bác không ngủ " - Minh Huệ )
-> Người Cha, Bác => Hồ Chí Minh.

VD2:

Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

( " Đêm Côn Sơn" - Trần Đăng Khoa )
-> rơi rất nhẹ -> rơi rất mỏng ( chuyển đổi cảm giác từ thính giác qua thị giác )

Bình luận (1)
Nguyễn Lan Hương
26 tháng 3 2017 lúc 14:52

Có 4 kiểu ẩn dụ

Bình luận (0)
KẺ GIẤU TÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
3 tháng 4 2016 lúc 20:25

-Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể:

                            Bàn tay ta làm nên tất cả

                       Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

-Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật:

                            Mồ hôi mà đổ xuống đồng

                       Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng: Vì lợi ích 10 năm trồng cây,vì lợi ích 100 năm trồng người

-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:

               Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

           Xuân lan. thu cúc mặn mà cả hai

            

Bình luận (0)
Người Bạn Thật Thà
9 tháng 5 2017 lúc 20:55

vì lợi ích 10 năm trồng cây

vì lợi ích 100 năm trồng người

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:36

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:38

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

Bình luận (0)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:39

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Bình luận (0)
tranghuyen
Xem chi tiết
tranghuyen
9 tháng 6 2021 lúc 15:48

t sai môn r các b thông cảm :2

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
9 tháng 6 2021 lúc 15:52

Câu 1 Tình huống truyện  sự kiện,  hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó  tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.

Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm

Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:

– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.

Ví dụ:

Về thăm nhà Bác Làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

 

– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.

Ví dụ:

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

 

– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.

Ví dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

 

– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .

Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.

Câu 2 về hoán dụ:

– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.

Ví dụ:

Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.

 

– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.

Ví dụ:

Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.

 

– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.

Ví dụ:

Này, cô bé áo vàng kia !

 

– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.

Ví dụ:

Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.

Bình luận (1)
Phamthithuha
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
17 tháng 4 2021 lúc 11:21

- Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
                                  Đốt lửa cho anh nằm.

- Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
                                Vì lợi ích trăm năm trồng người

- Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
                         Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trên vai các bạn nam đang chơi đá cầu thì ai này đều ướt đẫm ánh nắng. 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
6 tháng 5 2019 lúc 21:13

-nhân hóa : dễ tự làm 

-ẩn dụ : Ngoài thềm rơi chiếc lá đa / Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung1 giàn

-hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả / Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm

Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình / Nhắc mãi tên ng : Hồ Chí Minh

mỏi tay qué :( bn tự tìm tiếp nhá !

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Ánh
6 tháng 5 2019 lúc 21:17

3 loại nhân hoá

1. Con chim đang hót líu lo trên cành

2. Những chiếc cây hùng vĩ đứng bên đường

3. Những quyển sách đang trò chuyện cùng nha

 4 kiểu ẩn dụ

1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

2. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

4. Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai

4 kiểu hoán dụ

1. Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao

2. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

3. Minh là một chân của đội bóng

4. Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

Học tốt nha

Bình luận (0)
Hoàng Trần Mai
6 tháng 5 2019 lúc 21:17

VD về:

3 loại nhân hóa

- Chị Họa Mi là chú chim hát hay nhát khu rừng này

- Chú ong vàng chăm chỉ bay đi hút mật hoa

- Hoa cúc ơi, những điều bạn làm là không tốt đâu

Mình chỉ làm được thế thôi, mình bận! còn lại bn tự làm nha!

Bình luận (0)