Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
♌   Sư Tử (Leo)
25 tháng 2 2016 lúc 20:29

Các bước thưc hiện :

Trước khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại thử thả xem quả cầu có lọt qua vòng kim loại không (mình xem là quả cầu lọt qua vòng kim loại )

 -Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại khoảng 3 phút thì quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại nữa    

---> chất rắn nở ra khi nóng lên 

-Nhúng quả cầu bằng kim loại ở trên vào chậu nước lạnh,(rồi dùng khăn bông lau sạch) thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại

---> chất rắn co lại khi lạnh đi

 

 

Bình luận (0)
Doãn Huyền Mi
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 3 2016 lúc 21:38

Bạn tìm kiếm câu hỏi tương tự nhé,

Đây là một phương án cho bạn: Câu hỏi của Nguyễn Trúc Mai - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
1 tháng 3 2016 lúc 22:00

- Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.

- Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước.

+ Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên

+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình

Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

Bình luận (7)
Lê Hoàng Anh Trung
22 tháng 10 2018 lúc 16:09

gianroimình đang cần câu trả lời

Bình luận (0)
Hieu Phung
Xem chi tiết
son
19 tháng 3 2017 lúc 7:00

dài wá lên thôi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2018 lúc 7:38

Ta vẫn có thể làm cho quả cầu trong thí nghiệm đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại bằng cách nung nóng vòng kim loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
13 tháng 8 2016 lúc 11:54

1/ Hình dạng băng kép sẽ cog lại về một phía nào đó mà có sự dãn nở vì nhiệt nhìu hơn phía còn lại (chẳng hạn như băng kép có thanh đồng và thép, khi ấy băng kép sẽ cog lại về phía đồng vì đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép). Còn cột chất lỏng cx nở ra khi nóng lên, vì vậy cột chất lỏng sẽ tăng lên trog ống thủy tinh.

2/ Cái này thì nhóm bn tự làm nha.

Nhận xét: các chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Các chất rắn, chất lỏng khác nhau thì sự co dãn vì nhiệt cx khác nhau. Chất lỏng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
23 tháng 2 2016 lúc 19:38

cái này chắc bn phải lên mạng xem video thui

bucminh

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai Anh
23 tháng 2 2016 lúc 20:01

chỉ cần lên có cần mik chép cho ko

Bình luận (0)
Lê Ngọc Uyên Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
28 tháng 1 2016 lúc 11:07

bằng cách nung nóng vòng kim loại

Bình luận (0)
Lê Ngọc Uyên Linh
28 tháng 1 2016 lúc 9:38

Nhiệt học lớp 6

mik quên chèn hình rồi đây là hình nè

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
28 tháng 1 2016 lúc 20:28

bạn có 2 cách:

1. Đun nóng vòng kim loại.

2. Làm nguội cầu sắt

Bình luận (0)
Hồ Thị Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
30 tháng 3 2021 lúc 21:42

cách 1: Hơ nóng quả cầu sắt \(\Rightarrow\) nở ra, thể tích tăng lên làm nó ko chui vừa vòng kim loại 

cách 2: Làm lạnh vòng kim loại \(\Rightarrow\) vòng kim loại bị co lại và nhỏ đi làm quả cầu ko thể chui vừa được

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hoàng Tấn
29 tháng 4 2017 lúc 9:38

Nung nóng vòng kim loại

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
29 tháng 4 2017 lúc 9:38

để làm cho quả cầu trong thí nghiệm ở hình 18.1 dù vẫn đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại thì ta nung nóng cả vòng kim loại lẫn quả cầu( với quả cầu và vòng kim loại cùng một chất) kho đó quả cầu sẽ lọt qua vòng kim loại.

Bình luận (0)
Thái Hải
29 tháng 4 2017 lúc 9:48

Bằng cách vừa hơ nóng quả cầu vừa hơ nóng vong kim loại

Bình luận (0)