Nêu đặc điểm và sự phân bố của hình thức tổ chức lãnh thổ điểm công nghiệp và khu công nghiệp ở nước ta ?
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là gì? Vai trò và đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp như thế nào?
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là gì? Tổ chức lãnh thổ công nghiệp có các hình thức nào? Mỗi hình thức có đặc điểm và vai trò ra sao?
- Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí, sắp xếp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp để tạo nên các không gian lãnh thổ công nghiệp các cấp khác nhau.
- Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.
- Mỗi hình thức có đặc điểm và vai trò khác nhau đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia.
Trình bày đặc điểm của hình thức tổ chức khu công nghiệp tập trung.Kể tên một số khu công nghiệp tập trung ở các vùng lãnh thổ ?
- Đặc điểm:
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng.
+ Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu.
- Kể tên một số KCN: khu công nghiệp tập trung (Thái Lan), khu thương mại tự do (Malaixia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), khu chế xuất (Đài Loan, Hàn Quốc )...
Hãy nêu những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp?
- Điểm công nghiệp: (1 điểm)
+ Đồng nhất với điểm dân cư.
+ Gồm 1 họăc 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên liệu.
+ Các xí nghiệp không có mối liên hệ với nhau.
- Khu công nghiệp tập trung: (1 điểm)
+ Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống.
+ Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác cao.
+ Sản xuất các mặt hàng vừa tiêu dùng trong nước vừa xuất khẩu.
- Trung tâm công nghiệp: (1 điểm)
+ Gắn với đô thị vừa và lớn, không có ranh giới rõ ràng.
+ Bao gồm nhiều khu công nghiệp và điểm công nghiệp.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt và các xí nghiệp bổ trợ.
- Vùng công nghiệp: (1 điểm)
+ Vùng lãnh thổ rộng bao gồm nhiều tỉnh.
+ Có nhiều trung tâm công nghiệp liên hệ với nhau về sản xuất.
+ Có một vài ngành chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa và các ngành bổ trợ
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ
A. những năm 90 của thế kỷ XX
B. thế kỷ XX.
C. khi thực hiện công cuộc đổi mới ( 1986).
D. khi tiến hành công nghiệp hóa.
Đáp án A
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay (SGK/126 Địa lí 12)
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ
A. những năm 90 của thế kỷ XX
B. thế kỷ XX.
C. khi thực hiện công cuộc đổi mới ( 1986).
D. khi tiến hành công nghiệp hóa.
Đáp án A
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay (SGK/126 Địa lí 12)
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ
A. những năm 90 của thế kỷ XX
B. thế kỷ XX
C. khi thực hiện công cuộc đổi mới (1986)
D. khi tiến hành công nghiệp hóa
Đáp án A
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay (SGK/126 Địa lí 12)
Em hãy nêu những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Điểm công nghiệp.
+ Đồng nhất với một điểm dân cư.
+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
+ Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
- Khu công nghiệp tập trung.
+ Khu vực có ranh giới rõ ràng (vài trăm ha), có vị trí thuận lợi (gần cảng biển, quốc lộ lớn, gần sân bay).
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
+ Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu.
+ Các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
- Trung tâm công nghiệp.
+ Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.
+ Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.
+ Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân).
+ Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ.
- Vùng công nghiệp.
+ Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
1. nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp điện tử-tin học
2. so sánh vai trò và đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thức phẩm
3. tổ chức lãnh thổ công nghiệp bao gồm những hình thức chủ yếu nào. nêu đặc điểm của hình thức đó
4. trình bày cơ cấu vai trò và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển phân bó các ngành dịch vụ
5. nêu vai trò đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố giao thông vận tải
6. nêu đặc điểm các loại hình giao thông vận tải sau: đường ô tô , biển , hàng không
b1:
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng:
=> Là ngành quan trọng, cơ bản. ...
Cơ cấu. Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp cơ khí:
=>+ Là “quả tim của công nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị. ..
. + Đưa nền sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành nền sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, có năng suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp điện tử-tin học:
=>
1. Vai trò
- Là một ngành công nghiệp trẻ.
- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.
2. Cơ cấu
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...