Xây dựng khung phân tử cho cấu trúc mạch thẳng và mạch vòng của C4H4.
Câu hỏi Hóa lý:
a) Trình bày những luận điểm cơ bản của thuyết VB?
b) Dựa trên quan điểm của thuyết MO-Huckel hãy xây dựng sơ đồ khung phân tử cho các chất sau:
+) Gốc C3H5 (mạch thẳng); cation C3H5; anion C3H5;
+) Phân tử C4H6 (mạch thẳng, mạch vòng);
+) Gốc C4H5 (mạch vòng).
Xây dựng hàm sóng và tính các mức năng lượng của phân tử gốc mạch vòng C6H5.
1. Ai là người công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN?
2. Phân tử ADN được cấu tạo từ mấy mạch? Các mạch này có đặc điểm gì khác nhau?
3. Chiều dài mỗi vòng xoắn và đường kính phân tử ADN là bao nhiêu?
4. Giữa hai mạch đơn của phân tử ADN có các loại nucleoit nào liên kết kết với nhau?
5. Giữa 2 mạch của phân tử ADN, các nucleoit sắp xếp theo nguyên tắc nào? Nguyên tắc này có ý nghĩa gì?
Viết 5 công thức cấu tạo của công thức phân tử sau:C4H8(mạch thẳng,mạch nhánh,mạch vòng).Viết công thức cấu tạo và thu gọn. Cảm ơn ạ
cho phân tử C4H4 mạch vòng với 4 electron \(\pi\)hãy viết phương trình các hàm năng lượng của hàm sóng theo HUCKEN
mũi tên đỏ đế chỉ đọc từ dưới lên trên trong mỗi bức tranh
Ở sinh vật nhân thực , cho các cấu trúc và quá trình sau
1. Phân tử ADN mạch kép
2. Phân tử t ARN
3. Phân tử protein
4. Quá trình dịch mã
5. Phân tử m ARN
6. Phân tử ADN mạch đơn
Nguyên tắc bổ sung ( G- X , A-U) và ngược lại có trong cấu trúc và quá trình :
A. 3 và 4
B. 2 và 4
C. 1 và 6
D. 2 và 5
Đáp án : B
Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và
ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng
Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng
Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép. (2) Phân tử tARN. (3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã. (5) Phân tử mARN. (6) Phân tử ADN mạch đơn.
Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (5).
C. (1) và (6)
D. (2) và (4).
Đáp án : D
Phân tử ADN kép không có nu U mà có nu T, có nguyên tắc kết cặp bổ sung A - T, G - X
Phân tử protein không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử mARN hay phân tử ADN mạch đơn đều là mạch đơn nên cũng không thể hiện nguyên tắc bổ sung
Phân tử tARN có những đoạn mạch kép thể hiện nguyên tắc bổ sung A – U, G – X
Quá trình dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa các bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN
Ở sinh vật nhân thực, cho các cấu trúc và quá trình sau:
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử tARN.
(3) Phân tử prôtêin.
(4) Quá trình dịch mã.
(5) Phân tử mARN.
(6) Phân tử ADN mạch đơn. Nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) có trong cấu trúc và quá trình
A. (3) và (4)
B. (2) và (4)
C. (2) và (5)
D. (1) và (6)
Đáp án : B
Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G – X, A – U và ngược lại) là : 2 và 4
a.
Mạch 2:
3' T-A-G-T-X-T-A-G-X 5'
b.
Cấu trúc phân tử m ARN được tổng hợp từ mạch 2:
5' A-U-X-A-G-A-U-X-G3'