Hiện còn bao nhiêu nhóm thực vật hạt kín còn sinh tồn ? Kể tên.
Hiện còn bao nhiêu nhóm Thực vật Hạt kín ?. Kể tên.
Sự xuất hiện của nhiều loài thực vật hạt kín (hay còn gọi là thực vật có hoa) trên Trái đất, đặc biệt là sự lan nhanh của chúng trong kỷ Phấn trắng (cách đây xấp xỉ 100 triệu năm) được cho là do khả năng tự biến đổi điều kiện sống theo nhu cầu của chúng.
Trong một bài viết công bố trên tờ Ecology Letters, nhà sinh thái học Wageningen Frank Berendse và Marten Scheffer công bố rằng thực vật hạt kín đã làm thay đổi các điều kiện môi trường ở kỷ Phấn trắng cho phù hợp với yêu cầu của chúng. Như vậy, các nhà nghiên cứu này đã đưa ra một cách giải thích hoàn toàn mới cho vấn đề mà Darwin từng coi là một trong những bí mật lớn nhất của tiến hóa mà ông từng phải đương đầu.
Trong kỷ Phấn trắng, bề mặt Trái đất trải qua một trong những thay đổi lớn nhất về kết cấu thảm thực vật, một thay đổi diễn ra với tốc độ chưa từng thấy ở vào thời điểm đó. Frank Berendse (giáo sư về sinh thái học thực vật và bảo tồn tự nhiên), cùng Marten Scheffer, (giáo sư nghiên cứu các hệ sinh thái dưới nước), hai cán bộ trường đại học Wageningen, đã cùng nhau tìm hiểu điều này đã diễn ra như thế nào. Họ tìm kiếm câu trả lời bằng một hướng triển khai rất mới.
Trước kỷ Phấn trắng, thảm thực vật trên hành tinh chúng ta chủ yếu bao gồm thực vật hạt trần và dương xỉ. Phần lớn những loài cây này sau đó đã được thay thế bởi một nhóm hoàn toàn mới: đó là thực vật hạt kín, hay còn gọi là thực vật có hoa. Trong suốt thời kì tiền kỉ Phấn trắng, tức cách đây khoảng 125 triệu năm, những cây hạt kín đầu tiên xuất hiện. Rất nhanh sau đó, cây hạt trần ở vùng nhiệt đới hầu như bị thay thế bởi cây hạt kín. Và tới cuối kỉ Phấn trắng (65 triệu năm trước), sự thống trị của cây có hoa đã được thiết lập ở hầu hết mọi nơi trên Thế giới. Thực vật hạt trần chỉ tiếp tục tồn tại ở mãi vùng vĩ độ cao phía bắc - như chúng ta thấy ngày nay.
Cây lanh xanh. Sự xuất hiện của nhiều loài thực vật hạt kín trên Trái đất, đặc biệt là sự lan nhanh của chúng ở kỷ Phấn trắng (cách đây xấp xỉ 100 triệu năm) được cho là do khả năng tự biến đổi điều kiện sống theo nhu cầu của chúng.(Ảnh: iStockphoto/Jostein Hauge) |
Sự tăng lên nhanh chóng của đa dạng sinh học ở các loài hạt kín – liên quan trực tiếp tới sự xâm chiếm của chúng trên toàn Trái đất – là một trong những câu hỏi lớn nhất mà Charles Darwin từng gặp phải. Người ta thu được rất nhiều hóa thạch của các loài cây hạt kín khác nhau xuất hiện cuối kỉ Phấn trắng, trong khi hầu như không có hóa thạch nào từ đầu kỉ này. Đây là điều hoàn toàn đối ngược với ý kiến của Darwin cho rằng sự thay thế của các cây hạt kín chỉ diễn ra một cách từ từ.
Câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào sự thay đổi to lớn này lại diễn ra với tốc độ nhanh chóng đến vậy? Liệu có phải vì – ngay trước kỉ Phấn trắng – những con khủng long Sauropod to lớn đã bị loại trừ bởi khủng long Ornithischian nhỏ bé hơn nhiều, và loài mới xuất hiện này đã ăn hết các cây con của thực vật hạt trần? Hay là vì, thực vật hạt kín đã tiến hóa đồng thời cùng với rất nhiều loài côn trùng thụ phấn cho hoa của chúng?
Theo Berendse và Scheffer, chúng ta cần tư duy theo một hướng hoàn toàn khác. Họ tuyên bố rằng các loài hạt kín đã có được khả năng thay đổi cả thế giới cho phù hợp với nhu cầu của chúng. Chúng phát triển nhanh hơn và do đó cần nhiều dinh dưỡng hơn. Thế giới khi đó nghèo nàn dinh dưỡng và hầu như hoàn toàn bị che phủ bởi thực vật hạt trần có rác rất khó phân hủy, cho nên đất đai cằn cỗi, và cây có hoa gặp nhiều khó khăn để bắt đầu phát triển. Nhưng ở những địa điểm nơi thực vật hạt trần tạm thời biến mất, ví dụ do tác động của lũ lụt, hỏa hoạn hay mưa bão, cây hạt kín sẽ có điều kiện phát triển về số lượng, từ đó chúng có khả năng tự cải thiện điều kiện sống của mình bằng chính những rác rưởi dễ phân hủy mà chúng tạo ra.
Theo lý thuyết của Berendse và Scheffer, điều này dẫn tới một kết quả tích cực: từ khởi đầu trên, thực vật hạt kín có thể phát triển số lượng nhanh hơn nữa, và sớm thay thế thực vật hạt trần ở nhiều nơi trên toàn thế giới. Từ đó, các loài động vật ăn lá và quả của cây hạt kín tăng nhanh về số lượng, tạo điều kiện cho sự tiến hóa của thú có vú, và cuối cùng là sự xuất hiện của con người.
Trả lời:
Hiện còn 8 nhóm thực vật hạt kín còn sinh tồn:
Amborella - loài cây bụi duy nhất ở New CaledoniaCeratophyllum - khoảng 6 loài thực vật thủy sinh, có lẽ thân thuộc nhất như là các cây trong bể cảnhChloranthales - vài chục loài cây có hương thơm với lá khía răng cưaAustrobaileyales - khoảng 100 loài cây thân gỗ từ các nơi khác nhau trên thế giớiNymphaeales - khoảng 80 loài - súng và Hydatellaceaemagnoliids - khoảng 9.000 loài, với đặc trưng hoa có các đặc điểm là bội số của 3, phấn hoa có một lỗ, và thông thường các lá có gân phân nhánh - chẳng hạn mộc lan, nguyệt quế và hồ tiêueudicots - khoảng 175.000 loài, với đặc trưng hoa có các đặc điểm là bội số của 4 hay 5, phấn hoa có 3 lỗ, và thông thường các lá có gân phân nhánh - ví dụ hướng dương, mao lương, táo tây và sồimonocots - khoảng 70.000 loài, với đặc trưng hoa có các đặc điểm là bội số của 3, một lá mầm, phấn hoa có một lỗ, và thông thường các lá có gân song song - ví dụ cỏ, lan và cau, dừaMối quan hệ chính xác giữa 8 nhóm này vẫn chưa rõ ràng, mặc dù người ta đã xác định được rằng ba nhóm đầu tiên tách ra khỏi các dạng thực vật hạt kín tổ tiên là Amborellales, Nymphaeales và Austrobaileyales, theo đúng trật tự đó.
kể tên nhũng nhóm thực vật sinh sản bằng hạt
các bạn giúp mik bài sinh học này nhé
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. đại diện : tảo xoắn
- Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. đại diện : rêu
- Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. đại diện : cây dương xỉ
- Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. đại diện :thông
- Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . đại diện : cây xoài
bạn có thể tham khảo trên học24.vn cũng có nha
do mình lười nên ko ghi
Phân biệt đặc điểm cấu tạo và sinh sản của ngành thực vật hạt trần và ngành thực vật hạt kín? kể tên đại diện của từng ngành
-Đặc điểm cấu tạo sinh sản của ngành thực vật hạt trần là: có mạch dẫn, có thân, lá và rễ thật, có hạt, không có hoa, sinh sản bằng hạt (hạt nằm lộ trên lá noãn hở), đại diện là cây thông hai lá, trắc bạch diệp
-Đặc điểm cấu tạo sinh sản của ngành thực vật hạt kín là: có mạch dẫn, có hoa, có hạt được bao kín trong quả, sinh sản bằng hạt (hạt nằm trong quả), đại diện là cây hoa hồng, phượng vĩ
Chúc bạn học tốt nhé! k cho mình nhé:)
k cho mình ở câu trả lời ở dưới nhé :)
| A. Quang hợp. | B. Sinh sản. |
| C. Thoát hơi nước. | D. Hô hấp. |
23 | Đại diện nào sau đây thuộc nhóm Hạt kín? |
| A. Vạn tuế. | B. Dương xỉ thường. |
| C. Cây rêu tường. | D. Hoa hồng. |
24 | Nhóm thực vật có hoa còn được gọi là nhóm |
| A. Hạt kín. | B. Dương xỉ. | C. Rêu. | D. Hạt trần. |
25 | Quá trình nào ở thực vật giúp làm tăng lượng oxygen (
Đúng 0
Bình luận (1)
Xem thêm câu trả lời
Hãy kể tên các cây thuộc nhóm thực vật ko có mạch thuộc nhóm thực vật có mạch, ko có hạt thuộc nhóm thực vật có mạch, có hạt, ko có hoa thuộc nhóm thực vật có mạch, có hạt, có hoaGiúp em vs các anh chị ơiiiiii , kể nhìu cây vào nhé em cần gấp !!!!!!!!!!! Đọc tiếp Hãy kể tên các cây thuộc nhóm thực vật ko có mạch thuộc nhóm thực vật có mạch, ko có hạt thuộc nhóm thực vật có mạch, có hạt, ko có hoa thuộc nhóm thực vật có mạch, có hạt, có hoa Giúp em vs các anh chị ơiiiiii , kể nhìu cây vào nhé em cần gấp !!!!!!!!!!! Tham khảo Ko mạch:
Bryophyta, rêu "thật sự" Marchantiophyta, rêu tản. Anthocerotophyta, rêu sừng. Có mạch ko hạt: rau bợ, bèo vảy ốc, dương xỉ,… Thực vật có mạch dẫn, không có hạt, không có hoa: rau bợ, bèo vảy ốc, dương xỉ,… Thực vật có mạch dẫn, có hạt và có hoa: cây bưởi, cây mẫu đơn, cây xoài, cây táo, cây lê, cây chanh, cây mận, cây cam, cây đu đủ, cây đào, cây hồng, cây măng cụt, cây mít, cây dừa, cây mơ, cây dưa, cây cà chua ,.....
Đúng 4
Bình luận (1)
Thực vật không có mạch : Rêu , tảo Thực vật có mạch ko cs hạt : Cây rau bợ, cây bèo vẩy ốc , ... Thực vật cs mạch có hạt , ko có hoa : Dương xỉ , thông , bạch quả , ... Thuộc nhóm thực vật có mạch, có hạt, có hoa : Táo , xoài , ổi , ....
Đúng 3
Bình luận (0)
Thực vật không có mạch : Rêu , tảo Địa tiền , Polytrichum juniperinue,Polytrichum commune,Rêu Java,.v.v Thực vật có mạch ko có hạt :Tracheophyta , Tracheobionta,rau bợ, bèo vẩy ốc , .v.v. Thực vật có mạch có hạt , ko có hoa : Dương xỉ , thông , .v.v. Thuộc nhóm thực vật có mạch, có hạt, có hoa : cam, táo , mít , sầu riêng .v.v.v.
Đúng 0
Bình luận (0)
Xem thêm câu trả lời
Kể tên một số thực vật thuộc ngành rêu ; dương xỉ ; hạt kín ; hạt trần ₱_₱ dương xỉ : dương xỉ thân gỗ ... rêu : rêu , cỏ bợ ... hạt kín : xoài , bưởi , nhãn ... hạt trần : cây thông , vạn tuế ...
Đúng 3
Bình luận (1)
Rêu: rêu tản, rêu tường Dương xỉ: rau bợ, bèo vảy ốc Hạt trần: thông, vạn tuế, bách tán, trắc bách diệp Hạt kín: bèo tấm, cam, ổi, bưởi, xoài, lê
Đúng 2
Bình luận (1)
Nhóm thực vật nào sau đây tiến hóa nhất : A NHóm thực vật hạt kín B Nhóm sinh sản bằng bào tử C Nhóm thực vật hạt trần D Nhóm cây to và sống lâu năm Nhóm thực vật nào sau đây tiến hóa nhất : A Nhóm thực vật hạt kín B Nhóm sinh sản bằng bào tử C Nhóm thực vật hạt trần D Nhóm cây to và sống lâu năm
Đúng 0
Bình luận (0)
Xem thêm câu trả lời
Kể tên một số loài thực vật hạt kín mà em biết. - Một số loài thực vật hạt kín: cây bí ngô, cây táo, cây bưởi,...
Đúng 2
Bình luận (0)
Kể tên các nhóm tv đã học? Nhóm nào tiến hoá nhất Đặc điểm chung của tv hạt kín (thực vật=tv) C2 Cơ quan sinh sản của hạt trần (cây thông) có đ² gì(đặc điểm) Sự phát triển thụ tinh của hạt trần cây thông ntn C3 Tv có vai trò j đối với động vật và đời sống co người Giúp tớ đi mn huhu
Khoá học trên OLM (olm.vn) |