Cảm nhậm về hình tg nhân vật các bô lão
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau:
Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ
Chưa đến bực của ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết....cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên.
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính... cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!
Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác
giúp em với ạ, em đang cần gấp lắm :(((
lập dàn ý phân tích các nhân vật các bô lão
phân tích hình tượng nhân vật bô lão trong tác phẩm '' Phú sông Bạch Đằng "
Lập dàn ý phân tích hình tượng các bô lão trong Phú sông Bạch Đằng. ( phân tích hình tượng các bô lão trong cả bài )
tk
Dòng sông Bạch Đằng vẫn thản nhiên chảy mãi, mà Đằng Giang tự cổ huyết do hồng, mà nhục quân thù khôn rửa nổi! Đó là những lời bình luận tâm huyết của Trương Hán Siêu về ý nghĩa của những chiến công trên sóng nước Bạch Đằng. Cảm hứng tác phẩm bắt nguồn từ hồn thiêng Bạch Đằng với thiên nhiên kì vĩ được lồng ghép với tâm sự hoài cổ, ưu thời mẫn thế. Điều đặc biệt là những chất liệu nội dung đó được thể hiện một cách khéo léo, với một bút pháp nghệ thuật hết sức điêu luyện được thể hiện qua hình tượng các bô lão.
Ở đoạn 1, nhân vật “khách” là cái tôi của nhà văn thì ở đoạn 2 nhân vật các bô lão là hình ảnh của tập thể, vừa đại diện cho người bản địa, vừa là những cá nhân đã trực tiếp chiến đấu đồng thời cũng có sự phân thân của tác giả. Sự xuất hiện của họ làm cho việc miêu tả chiến trận thêm sinh động, đồng thời việc chuyển ý được tự nhiên Nhân vật các bô lão là những chứng nhân lịch sử, từ đó dựng lên những trận thủy chiến Bạch Đằng (qua lời kể). Họ là đại diện cho những người nơi bản địa. Mở đầu, các bô lão giới thiệu cho khách biết: Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã và củng là bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Thao. Bằng hai câu dài (mỗi câu 12 âm tiết), tác giả xây dựng không gian nghệ thuật đầy ấn tượng với những tôn nghiêm và trang trọng như bước nền chắc chắn để bước vào chiến trận ở phần tiếp theo.
Trận thuỷ chiến được khắc họa với những câu ngắn từ 4 đến 6 âm tiết: .
Thuyền bè muôn đội,
Tinh kì phấp phới.
Tì hổ ba quân,
Giáo gương sáng chói.
… Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bầu trời đất chừ sắp đổ.
Trong không khí hoài niệm về quá khứ với những vang dội trong chiến thắng “buổi trùng hưng”, các bô lão chậm rãi, ôn tồn thuật lại bằng tất cả trân trọng. Khi “Muôn đội thuyền bè tinh kì phấp phới”, khí thế “hùng hổ”, “sáng chói” đến “ánh nhật nguyệt chừ phải mờ/Bầu trời đất chừ sắp đổi”. Trận đánh “kinh thiên động địa” được tái hiện bằng những nét vẽ vừa chân thực, vừa cụ thể dưới con mắt đa chiều kết hợp tài tình cả âm thanh, màu sắc, trực cảm và tưởng tượng tạo nên không khí trận mạc quyết liệt trên sông. Người đọc có thể hình dung khá rõ sự đông đảo của lực lượng tham chiến, lẫn khí thế quyết chiến của hai bên và sự khốc liệt, dữ dội của một cuộc chiến mà cả hai đều ngang tài, ngang sức (Trận đánh thư hùng chưa phân – chiến luỹ Bắc Nam chống đối), thậm chí làm biến đổi cả trời đất, xoay chuyển vũ trụ (khiến cho mặt trăng, mặt trời phải mờ đi, trời đất phải đổi).
Sau những trận chiến không khoan nhượng đầy kiên gan và quả cảm các bô lão nhận xét về đặc điểm của mỗi bên tham chiến. Bên địch bên ta đều có điểm mạnh điểm yếu, địch kia hùng hậu lại gian manh (Tất Liệt thế cường – Lưu Cung chước đối) đã từng: Quét sạch Nam Bang bốn cõi. Còn ta, ta mạnh ở ý chí chiến đấu, ở trái tim một lòng hướng về dân tộc. Nhưng trái tim ấy sẽ trở thành điểm yếu khi ta chiến đấu vì chính nghĩa, chính nghĩa dù không khoan nhượng nhưng phải đồng thuận trên dưới, thuận với lẽ trời (trời cũng chiều người). Bởi cha ông ta từng răn dạy dù cuộc chiến có cam go ác liệt thì chính nghĩa luôn chiến thắng, phải chính trực, đứng về phía chính nghĩa, trừng phạt kẻ bạo tàn. Thêm vào đó, ta lại có điều kiện tự nhiên hiểm yếu (Trời đất cho nơi hiểm trở), thêm vào đó là khối óc đại tài, có tầm nhìn thấu sáu cõi của người chỉ huy kết hợp đường lối chiến thuật, chiến lược đứng đắn. Những yếu tố đó đủ để dân tộc ta chiến thắng vinh quang, đập tan bè lũ cướp nước. Bởi vậy mà thời gian có qua đi, đất trời có đổi thay, nước sông ngày ngày cuồn cuộn gột rửa mà cái nhục của quân thù vẫn không rửa nổi. Các bô lão không nói nhiều đến phía quân ta chỉ nhấn mạnh lòng biết ơn sâu nặng. Nó ghi dấu mốc son chói lọi trong hành trình đấu tranh của dân tộc, nó trở thành chiến thắng lừng lẫy trong suốt chiều dài lịch sử. Yếu tố tinh thần luôn được nhấn mạnh dẫn đến những lời bình ở phần tiếp theo:
Những người bất nghĩa tiêu vong,
Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh.
Lời bình không chỉ là lời nói đơn thuần của những người địa phương mà còn như lời tâm sự của những bàn tay đã cầm súng, những đôi chân từng trải. Đến đây, không gian và thời gian không còn rành rọt mà như hòa làm một. Cách đặt thời gian với không gian để câu chuyện không chỉ ở bề nổi mà còn có chiều sâu, không chỉ là kể mà còn là bộc bạch, không đơn thuần là tái hiện mà còn là lưu giữ. Chính điều đó tạo sự lôi cuốn, tạo dấu ấn làm cho câu chuyện tránh được sự tẻ nhạt, đơn điệu.
Như vậy qua hình tượng các bô lão ta thấy nhiều suy ngẫm triết lí. Mỗi lời đáp của các bô lão là một lời ca mang âm vang lịch sử của dòng sông cuộc đời. Ta cũng hiểu ra một chân lý vĩnh cửu cũng chảy mãi như dòng sông: Bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lưu danh thiên cổ.
giúp mk với :
- em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật ông lão trong câu truyện " ông lão đánh cá và con cá vàng "
- em hãy nêu cảm nghĩ của mình về nhân vật mụ vợ trong câu truyện " ông lão đánh cá và con cá vàng "
ai nhanh tặng 1 tích nha ! thanks các bn nhiều !!!
Đặt một câu cảm để bộc lộ cảm xúc của em về câu chuyện Ông lão nhân hậu hoặc các nhân vật trong câu chuyện.
Ông lão thật nhân hậu!
Cảm nhân về nhân vật Lão Hạc
Tham Khảo:
https://vndoc.com/ngu-van-lop-8-cam-nghi-ve-lao-hac-136420
Tham khảo :
Nam Cao là một trong những tác giả văn học chuyên viết truyện ngắn và chủ đề chính là xã hội phong kiến xưa . Ông đã để lại cho văn học Việt Nam nhiều tác phẩm mang giá trị to lớn , góp phần làm phong phú nền văn học nước nhà trong số đó phải kể đến truyện ngắn " Lão Hạc " là tiêu biểu nhất . Nhân vật Lão Hạc đã để lại cho người đọc những dư âm khó quên .
Truyện ngắn " Lão Hạc " được đăng báo năm 1943 và được đánh giá là tác phẩm tiêu biểu của khó tàng truyện ngắn hiện thực . Truyện nhằm phản ánh , tố cáo hiện thực của xã hội phong kiến đối với cuộc sống của người nông dân trong thời kì Cách mạng tháng Tám . Nhân vật Lão Hạc là hiểu tượng cho hình ảnh người nông dân nghèo , hoàn cảnh không mấy tốt đẹp , vợ thì mất sớm để lão phải gà trống nuôi con . Anh con trai lão do không đủ tiền lấy vợ , quẫn chí cũng bỏ lão đi làm ở đồn điền cao su . Sau khi đi con trai lão đã gửi gắm cho lão một con chó , lão đặt tên nó là cậu Vàng , lão rất quý nó coi nó như người bạn thân của lão . Đợt đó do mất mùa , hoa màu bị trôi hết, lão bị ốm và không có việc gì làm, lão sợ tiêu tiền dành dụm cho con , lão đành bán cậu Vàng đi . Sau khi bán chó , lão đã khóc hu hu như con nít vì đã trót lòng lừa gạt một con chó . Rồi lão sang nhà ông Giáo , gửi ông ba mươi đồng bạc và nhà trông coi hộ mảnh vườn . Kể từ sau hôm đó, lão Hạc chỉ ăn khoai . Khi khoai hết thì lão chế được món gì , ăn món ấy ; rồi đến chuối , sung luộc , rau má , … Lão lại tiếp tục một cuộc sống khốn khó , thiếu thốn nhưng những lúc khó khăn của lúc này con khó khăn hơn lúc xưa rất nhiều nhưng lão vẫn quyết tâm từ chối từ sự giúp đỡ của người khác . Nhưng cuối cùng lão Hạc vẫn chọn cách tự kết liễu cuộc đời mình bằng bả chó xin được của Binh Tư , cái chết của lão đau đớn , vật vã khiến cho ai chứng kiến cũng phải xót xa thương cảm . Trong truyện , nhân vật lão Hạc dù sống trong hoàn cảnh nghèo khổ , những vẫn luôn giữ được những đức tính tốt đẹp
Lão Hạc là một người cha hết lòng yêu thương con , nguyện hy sinh bản thân để giữ lại mảnh vườn cho con . Lão thương con , lão đã cố gắng kiếm tiền cho con trai lấy vợ nhưng dù lão có cố đến mấy cũng không thể nào lo cho con được . Cũng bởi vì thế mà con trai lão đã bỏ đi đồn điền cao su , nơi ấy dễ đi khó về . Anh con trai cũng vì thế mà biền biệt một năm trời không có tin tức gì về . Lão chỉ biết sống trong cô độc một mình với kỉ vật mà con lão đã để lại là một con chó , lão coi nó như con của lão vậy , lão đặt tên cậu Vàng , khi buồn lão lại tìm cậu Vàng để tâm sự . Lão đã cố gắng kiếm chút thức ăn sống cho qua ngày , cố sống để đến ngày con trai lão trở về rồi lập gia đình cho nó . Nhưng cuộc sống lại không được như ý mình mong muốn, lão ốm yếu tiều tụy đi nhiều , trận ốm kéo dài đã khiến tiền dành dụm của lão cạn kiệt . Không có việc làm , hoa màu thì bị trôi hết , cuộc sống của lão càng ngày trở nên khó khăn . Nhưng dù có khó khăn lão vẫn không muốn tiêu dù chỉ 1 đồng nào trong số tiền lão dành dụm cho con trai lão . Cuối cùng , lão đành đưa ra quyết định đau lòng là bán cậu Vàng đi . Sau khi bán Lão đã sang nhà ông giáo giữ hộ mảnh vườn và 30 đồng bạc để lo ma chay cho mình .
Lão Hạc không chỉ có tình yêu thương , lo lắng mà lão còn có cả tấm lòng giàu tình yêu thương cho dù là một con chó . Tất cả đã bộc lộ khi lão bán con chó . Lão cảm thấy ăn năn , hối hận vì tự tay bán nó . Ngày khi bán chó xong , lão sang nhà ông giáo tâm sự , những nếp nhăn trên mặt não co rúm , như xô lại để ép nước mắt trào ra . Cái đầu lão nghẹo một bên , lão mếu máo như một đứa con nít . Lão kể tâm sự với ông giáo mà như lão đang tự trách bản thân mình đã đi lừa một con chó
Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ , có cuộc sống thiếu thống nhưng có lòng tự trọng , tình nghĩa và trung thực . Lão không nhận sự giúp đỡ của ông giáo , lão đã tự tay chuẩn bị ma chay cho chính mình , lão đã đưa cho ông giáo chút tiền cần thiết và phần còn lại nhờ bà con hàng xóm giúp hộ . Lão không muốn mắc nợ ai hết , lão tự lực cánh sinh làm nụng để lại sống qua ngày . Cũng có thể do bán cậu Vàng lão cảm thấy lương tâm cắn rứt lão mới qua nhà Binh Tư xin ít bà chó và với lí do bắt cho nhà khác , chính vì lẽ đó mà ông giáo đã hiểu lầm lão Hạc cho đến khi chứng kiến cảnh lão Hạc chết một cách đau đớn , vật vã . Lão Hạc , cho đến cuối đời , lão luôn là một người có trái tim nhân hậu , tấm lòng yêu thương con vật thật đáng trân trọng và ngưỡng mộ biết bao .
Qua truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao đã thể hiện một cách chân thực , rõ nét về hình ảnh người nông dân sống trong xã hội xưa là hình ảnh của người lao động cần cù , chăm chỉ , lương thiện , nhưng lại chiu sự chèn ép của xã hội phong kiến thối nát . Chính sự tàn ác của xã hội phong kiến đã dồn cho người dân bước vào đường cùng
Nhà văn Nam Cao đã tạo nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm của ông thật sinh động , chân thật . Câu chuyện đã thể hiện được những suy nghĩ , tính cách , hành động của nhân vật một cách chi tiết qua những câu văn . Quan nhất vẫn là ông đã cho người đọc những ấn tượng sâu sắc về lòng yêu thương con , sự trong sáng , trung thực và đức tính nhân hậu của lão Hạc .
hình tượng các vị bô lão
Tham khảo:
Phân tích nhân vật bô lão -Nhân vật bô lão ở đây có thể là người dân địa phương hoặc là những nhân vật hư cấu - xét về các chiến công trên sông Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão > quân đội nhà Trần : oai hùng, mang khí thế mạnh mẽ, sẵn sàng xông trân > bọn giặc: kiêu căng, huênh hoang, mang dã tâm cướp nước ta nhưng đã thất bại thảm hại. - qua lời bình các bô lão ta thấy yếu tố con người rất quan trọng trong việc tạo nên cuộc chiến thắng. mượn một số điển tích điển cô trong lịch sử để ca ngợi chiến công của quân ta " đây là nơi chiến địa buổi.......... cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng thao......" - ca ngợi trần quốc tuấn có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên. - Lời ca của các bô lão như bản tuyên ngôi chân lý " những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh"
Vai trò của các bô lão:
Các bô lão là người dân địa phương về con sông nơi đây là người được nghe được chứng kiến những khoảnh khắc lịch sử hào hùng nhất để kể cho con ông cha ta đã chiến đấu hào hùng như thế nào.Nhân vật khách người bộc lộ tâm tình mức độ tâm trạng của nhân vật khácChiến tích sông Bạch Đằng:
Hồi tưởng về trận “ Ngô chúa phá Hoằng Thao”, “ Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã” qua đó thể niệm niềm hào hùng tự hào về một đất nước dám đứng lên đánh đuổi giặc xâm lăng.Thái độ giọng nói của họ:
Thái độ, giọng điệu các bô lão : Thái độ, giọng điệu : đầy nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc. Lời kể : ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn khái quát được đầy đủ, sinh động không khí của trận đánh, chiến trường. Qua lời bình luận của các bô lão : yếu tố con người là yếu tố quyết định, giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng.Câu 3:
Nhân vật lão Hạc là hình ảnh tiêu biểu về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám chịu nhiều bất hạnh nhưng vẫn sáng ngời phẩm chất.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng nửa trang giấy thi) nêu cảm nhận về nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao.