Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2017 lúc 3:18

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2017 lúc 11:04

Đáp án A

- Chọn mốc thế năng hấp dẫn là vị trí va chạm

- Xét thời điểm ngay khi va chạm đàn hồi giữa m và M là hệ kín

- Áp dụmg định luật bảo toàn động lượng và cơ năng cho hệ ta có

- Thay số ta được vận tốc của M ngay sau va chạm là:

Bảo toàn cơ năng cho con lắc M gắn dây, sau khi va chạm vật M chuyn động lên đến vị trí dây treo lệch

với phương thẳng đứng một góc lớn nhất  ứng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2019 lúc 3:27

Đáp án B

Giả sử ban đầu kéo m1 đến A rồi thả nhẹ, đến O nó đạt tốc độ cực đại sau đó nó va chạm đàn hồi với m2. Vì va chạm tuyệt đối đàn hồi và hai vật giống hệt nhau nên sau va chạm m1 đứng yên tại O và truyền toàn bộ vận tốc cho m2 làm cho m2 chuyển động chậm dần làm cho lò xo nén dần. Đến B m2 dừng lại tức thời, sau đó, m2 chuyển động về phía O, khi đến O nó đạt tốc độ cực đại, gặp m1 đang đứng yên tại đó và truyền toàn bộ vận tốc cho m1 làm cho m1 chuyển động đến A. Cứ như vậy, hệ dao động gồm hai nửa quá trình của hai con lắc. Do đó, chu kì dao động của hệ:

Bình luận (0)
lu nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Minh Triết
26 tháng 3 2020 lúc 21:05

Bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1.

Vận tốc của vật 1 sau va chạm là:

\(v_1'=\frac{\left(m_1-m_2\right).v_1+2m_2.v_2}{m_1+m_2}=\frac{\left(2-1\right).4+2.1.\left(-6\right)}{2+1}=-\frac{8}{3}\left(m/s\right)\)

(dấu trừ thể hiện sau va chạm vật 1 chuyển động ngược chiều dương đã chọn).

Vận tốc của vật 2 sau va chạm là:

\(v_2'=\frac{\left(m_2-m_1\right).v_2+2.m_1.v_1}{m_1+m_2}=\frac{\left(1-2\right).\left(-6\right)+2.2.4}{2+1}=\frac{22}{3}\left(m/s\right)\)

Vậy:...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2019 lúc 4:09

Bình luận (0)
Trần thị Lan Hương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 13:41

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 11:43

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
25 tháng 7 2015 lúc 0:20

Những bài liên quan đến va chạm đàn hồi đã được giảm tải bạn nhé, chỉ quan tâm đến va chạm mềm thôi.

Bài này phải sửa lại khi lò xo có độ dài cực đại thì gia tốc là 2(cm/s^2)

- Khi vật m1 ở vị trí lò xo có độ dài cực đại ---> ở biên --> vận tốc = 0.

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=1\)(rad/s)

- Biên độ: \(A=\frac{a_{max}}{\omega^2}=\frac{2}{\left(1\right)^2}=2cm\)

- Xét sự va chạm giữa m2 và m1:

+ Bảo toàn động lượng: \(p_t=p_s\Leftrightarrow m_2v=m_1v_1+m_2v_2\Leftrightarrow m_2v=2m_2v_1+m_2v_2\Leftrightarrow v=2v_1+v_2\)(1)

+ Bảo toàn động năng: \(W_{đt}=W_{đs}\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_2v^2=\frac{1}{2}m_1v_1^2+\frac{1}{2}m_2v_2^2\Leftrightarrow m_2v^2=2m_2v_1^2+m_2v_2^2\Leftrightarrow v^2=2v_1^2+v_2^2\)

\(\Leftrightarrow\left(v-v_2\right)\left(v+v_2\right)=2v_1^2\Leftrightarrow2v_1\left(v+v_2\right)=2v_1^2\Leftrightarrow v+v_2=v_1\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(v_1=\frac{2}{3}v=\frac{2}{3}3\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)(cm/s)

\(v_2=v_1-v=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)(cm/s) (dấu - là do vật 2 chuyển động ngược lại)

- Sau va chạm, vật m1 có li độ 2cm, vận tốc: \(2\sqrt{3}cm\)

--> Biên độ dao động mới là: \(A'=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{\omega}\right)^2}=\sqrt{2^2+\left(\frac{2\sqrt{3}}{1}\right)^2}=4cm\)

+ Thời gian kể từ sau va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động (ở biên) là: \(\Delta t=\frac{150}{360}T=\frac{120}{360}.2\pi=\frac{2}{3}\pi\)(s)

+ Quãng đường vật m2 đi được trong thời gian này là: \(S=v.\Delta t=\sqrt{3}.\frac{2}{3}\pi\simeq3,63cm\)

Khoảng cách giữa 2 vật: \(4+2+3,63=9,63\)(cm)

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Xuân
27 tháng 7 2015 lúc 8:31

Mình hiểu rồi, cảm ơn bạn nhé.

Bình luận (0)