Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 13:22

B=x-y-(-18)=x-y+18

Khi x=-40 và y=-54 thì \(B=-40-\left(-54\right)+18\)

\(=-40+54+18\)

=14+18

=32

Phương Nga
Xem chi tiết
Đỗ phương anh
28 tháng 3 2018 lúc 21:18

Hình như là thế này 

A,2.308+7,062

=9,370

2,308+9,91

=12,218

B,1,002+25,068+4,03

=(1,002+25,068)+4,03

=26,070               +4,03

=30,100

Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:43

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-1-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)

\(=\dfrac{-2x+2}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi x=2005 thì \(B=\dfrac{1}{2}\)

Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 18:17

a/

Để biểu thức được xác định

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0\\2x+2\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\odot2x-2\ne0\)

\(2x\ne2\)

\(x\ne1\)

\(\odot2x+2\ne0\)

\(2x\ne-2\)

\(x\ne-1\)

\(\odot x+1\ne0\)

\(x\ne-1\)

Vậy điều kiện xác định của bt là: \(x\ne-1;x\ne\pm2\)

Lê Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Kim Ngân
15 tháng 7 2023 lúc 14:30

\(B=8x^3+12x^2+6x+1\)

\(=8\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+12\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+6.\dfrac{1}{2}+1\)

\(=8.\dfrac{1}{8}+12.\dfrac{1}{4}+3+1\)

\(=1+3+4\)

\(=8\)

Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:43

Để tính giá trị của biểu thức B=8x^3+12x^2+6x+1 tại x=1/2, ta thay giá trị này vào biểu thức.

B = 8(1/2)^3 + 12(1/2)^2 + 6(1/2) + 1
= 8(1/8) + 12(1/4) + 6(1/2) + 1
= 1 + 3 + 3 + 1
= 8

Vậy, giá trị của biểu thức B tại x=1/2 là 8.

Một Hành Trình Mới Được...
15 tháng 7 2023 lúc 16:57

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức trên , ta có : 

\(B=\)\(8.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+12.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+6.\dfrac{1}{2}+1\)

\(=8.\dfrac{1}{8}+12.\dfrac{1}{4}+6.\dfrac{1}{2}+1\)

\(=1+3+3+1\)

\(=4+4\)

\(=8\)

Vậy khi \(x=\dfrac{1}{2}\) thì \(B=8\)

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:41

\(B=2m^6+3m^3n^3+n^6+n^3\)

\(=2m^6+2m^3n^3+m^3n^3+n^6+n^3\)

\(=2m^3\left(m^3+n^3\right)+n^3\left(m^3+n^3\right)+n^3\)

\(=2m^3+2n^3\)

=2

Nam Anh
Xem chi tiết
Xiumin Hey Manan
31 tháng 3 2017 lúc 21:10

B = 0,36 + 72 + 9 x 0,28 x 4 x m

9 x 0,25 x 4 x m = 41,04 - 0,36 - 72

                            = SAI ĐỀ NHA

~~ tk mk nha ~~

:::::::::::::/”\
::::::::::::|\:/|
::::::::::::|:::|
::::::::::::|:~|
::::::::::::|:::|
:::::::::/’\|:::|/’\::
:::::/”\|:::|:::|:::|:\
::::|:::[@]:::|:::|::\
::::|:::|:::|:::|:::|:::\
::::|:~:~::~::~:|::::)
::::|:::::::::::::::::::/
:::::\:::::::::::::::::/
::::::\:::::::::::::::/

Nguyen Hoang khanh
31 tháng 3 2017 lúc 21:05

m= -87/28