Những câu hỏi liên quan
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 14:10

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữ bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (0)
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 14:10

?1/ Vai trò của san hô trong đại dương:

- Lợi ích:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Một số đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy

 

 

?2/ Lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

* Ruột khoang

- Đối với đời sống con người

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: Sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

 

* Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loại động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

 

* Thân mềm

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến,...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Làm thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Làm đồ trang sức: ngọc trai

- Là vật trang trí: xà cừ, vỏ trai, vỏ ốc

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hến vẹm...

 

* Chân khớp

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (3)
hoang duy khanh
19 tháng 2 2017 lúc 20:43

Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

Gây bệnh cho người và động vật

nếu đúng nhớ cho mình 1 likeleuleu

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Lợi ích của ứng dụng khoa học tự nhiên trong hình 1.3 đối với con người và môi trường sống khi sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích:

+ Cải thiện môi trường sinh thái: nước sạch, không khí trong lành,…

+ Phát triển giao thông vận tải: cầu đường thuận tiện, phương tiện hiện đại,…

+ Tận dụng nguồn năng lượng sẵn có trong thiên nhiên để chuyển hóa thành các năng lượng điện để phục vụ đời sống của con người.

- Tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên trong hình 1.3 đối với con người và môi trường sống khi không xử lý các chất thải của chúng.

+ Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông thải ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ….

=> Nếu các chất thải thải ra môi trường không ngừng gia tăng từ các hoạt động sản xuất và hoạt động đời sống sinh hoạt của con người thì sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng tới chính sức khỏe và nơi sinh sống của con người.

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Anh
Xem chi tiết
phúc nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 20:33

:)=)

Bình luận (0)
Khánh Huyền Nguyễn Thị
31 tháng 1 2016 lúc 19:59

Ký sinh trùng sốt rét (danh pháp khoa học: Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào ký sinh bắt buộc trên cơ thể sinh vật để tồn tại và phát triển. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả[1][2].

Trong số trên 200 loài đã biết của chi Plasmodium thì ít nhất 11 loài ký sinh trên người. Các loài khác ký sinh trên các động vật khác, bao gồm khỉ,động vật gặm nhấm, chim và bò sát. Các sinh vật ký sinh này luôn luôn có 2 vật chủ trong vòng đời của chúng: một vật chủ muỗi và một vật chủ là động vật có xương sống.

Ở ngoài cơ thể, Plasmodium cần những phương pháp nuôi cấy đặc biệt hoặc giữ ở nhiệt độ lạnh để sống còn. Khi vào cơ thể người, ký sinh trùng sốt rét ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc hồng cầu,Plasmodium chính là nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét. Đời sống của ký sinh trùng sốt rét ngắn nhưng chúng sinh sản nhanh và nhiều do vậy tồn tại lâu dài trong cơ thể[3]Plasmodium có 2 phương thức sinh sản, sinh sản vô tính thực hiện ở vật chủ phụ (người hoặc những động vật khác) và sinh sản hữu tính ở vật chủ chính là muỗi AnophelesPlasmodium có cấu tạo đơn giản, cơ thể gồm thành phần chính là nhân, nguyên sinh chất và một số thành phần khác, chúng không có không bào nên mọi hoạt động di dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào, do không có bộ phận di động nênPlasmodium thường phải ký sinh cố định.

Ký sinh trùng sốt rét ký sinh ở người không phải chỉ bao gồm một loài duy nhất, ngược lại chúng gồm nhiều loài, có hình thái và khu vực sinh sống khác nhau, sau đây là những loại chính:

1. P.falciparum: Gặp nhiều ở vùng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm tương đối cao. Loại ký sinh trùng sốt rét này hay gặp ở châu Á (đặc biệt là vùng Đông Nam Á), châu Phi, châu Mỹ La Tinh và ít gặp hơn ở châu Âu. Hiếm gặp P.falciparum ở nơi có bình độ cao.

2. P.vivax: Gặp nhiều ở châu Âu, còn châu Á và châu Phi chỉ gặp nhiều ở một số nơi.

3. P.malariae: Xuất hiện nhiều ở châu Âu, châu Phi, ít hơn ở châu Mỹ, còn châu Á rất hiếm gặp.

4. P.ovale: Nói chung hiếm gặp trên thế giới, chủ yếu gặp ở trung tâm châu Phi[3].

Chu kỳ của các loại Plasmodium ký sinh ở người[sửa | sửa mã nguồn]

Cả bốn loại ký sinh trùng sốt rét trên tuy có khác nhau về hình thái học nhưng diễn biến chu kỳ ở người và muỗi truyền bệnh tương tự nhau, gồm 2 giai đoạn[3]:

Giai đoạn sinh sản và phát triển vô tính trong cơ thể người.Giai đoạn sinh sản hữu tính ở muỗi Anopheles truyền bệnh.

Trong đó người là vật chủ phụ, muỗi là vật chủ chính, thiếu một trong 2 vật chủ này thì Plasmodium không thể sinh sản và bảo tồn nòi giống được.

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn sinh sản vô tính trong cơ thể người chia làm hai thời kỳ, thời kỳ phát triển trong gan và thời kỳ sinh sản vô tính trong hồng cầu. Quá trình cụ thể như sau: muỗi Anopheles mang mầm bệnh (thoa trùng) đốt người, thoa trùng từ nước bọt của muỗi truyền vào máu ngoại biên của người. Thoa trùng chủ động tìm đường xâm nhập vào gan, vì tại giai đoạn đó máu không phải là môi trường thích hợp cho thoa trùng tồn tại và phát triển, thời gian chúng ở trong máu chỉ dưới 1 giờ đồng hồ.

Thoa trùng xâm nhập tế bào gan và bắt đầu phân chia, đến một lượng nhất định làm tế bào gan bị vỡ ra giải phóng những ký sinh trùng thế hệ mới, đây là giai đoạn phát triển của nhiều thoa trùng. Từ gan vào máu, ký sinh trùng xâm nhập hồng cầu, chúng sinh sản vô tính tại đây đến mức độ đầy đủ làm vỡ hồng cầu giải phóng ký sinh trùng, đại bộ phận những ký sinh trùng này sẽ lại thâm nhập vào hồng cầu khác để tiếp tục sinh sản vô tính.

Nhưng một số mảnh ký sinh trùng khác trở thành những thể giao bào đực cái, nếu muỗi hút những giao bào này, chúng sẽ phát triển chu kỳ hữu tính ở trong dạ dày của muỗi, nếu không được muỗi hút thì sau một thời gian sẽ bị tiêu hủy. Khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành chu kỳ vô tính trong hồng cầu tùy từng chủng loại Plasmodium, có thể từ 40 đến 72 giờ, đo đó trong khoảng thời gian này cơ thể người thường bị sốt rét cách nhật. Sốt rét cách nhật thường xảy ra hàng loạt sau mỗi 24 tiếng đồng hồ.[3]

Giao bào đực và cái được muỗi hút vào dạ dày sẽ phát triển thành những giao tử đực và cái, qua sinh sản hữu tính sinh ra thoa trùng. Các thoa trùng đến tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi là tiếp tục truyền bệnh cho người khác.

 

Bình luận (3)
Đinh Thị Bạch Dương
29 tháng 1 2016 lúc 16:32

cậu tự đi mà suy nghĩ thế mà cònbanhoe

Bình luận (0)
Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Đức Nguyễn
22 tháng 3 2016 lúc 20:19

mong mọi người giúp trong tối nay ,mai tôi kiểm tra rồi

Bình luận (0)
Hoàng Mỹ
24 tháng 3 2016 lúc 18:34

Có ích: làm thức ăn, trang phục, buôn bán, làm thú nuôi, ảo thuật, xiếc, thí nghiệm trong y học

Có hại: làm con người bị thương hoặc giết chết con người

Moi trường sống: trong rừng

Có quan hệ rất gần gũi

Bình luận (0)
Anh Đức Nguyễn
19 tháng 4 2016 lúc 19:56

thi xong r

 

Bình luận (0)
Hòa Vũ Trung
Xem chi tiết
Phong Thần
6 tháng 2 2021 lúc 14:39

Lợi ích của chim:

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...). 

Tuy nhiên chim cũng có một số tác hại:

Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ...

Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

Bình luận (0)
Minh Nhân
6 tháng 2 2021 lúc 14:40

Lợi ích của chim:

-Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm: chim sâu, chim chích, gà, vịt, ngan, đại bang, chim cắt,…

-Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, ngỗng,…

-Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).

-Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng).

-Chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...).

-Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng, chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây ...).

Chim cũng có một số tác hại:

-Chim ăn các sản phẩm nông nghiệp: chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá ..

.-Chim di cư là nguyên nhân lây truyền một số bệnh.

-Một số chim là nguồn gây bệnh cho con người: cúm gà.

 

Bình luận (1)
Buddy
6 tháng 2 2021 lúc 14:40

Nêu lợi ích và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người ? * Lợi ích : - Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). - Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. - Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). - Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...). - Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). * Tác hại: Có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá..

Bình luận (0)
hương trang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
19 tháng 1 2016 lúc 21:01

* Vai trò của san hô:

- Lợi ích:

+ Làm đồ trang trí, trang sức (san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,...)

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi (san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất)

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

- Tác hại:

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển

 

* lợi ích của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

a) Ruột khoang:

- Đối với đời sống con người:

+ Nguồn cung cấp thức ăn có giá trị: sứa

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu

+ Nguyên liệu sản xuất đá vôi: san hô đá, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

- Đối với hệ sinh thái

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái với biển

b) Giun

- Có lợi: Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng

- Làm thức ăn cho cá và các loài động vật khác: giun đất, giun đỏ

- Làm cho đất tươi xốp, khoáng khí màu mỡ: các loài giun đất

c) Thân mềm:

- Làm thực phẩm cho người: mực, nghêu, sò, ốc, trai, hến...

- Là nguồn xuất khẩu: mực, bào ngư, sò huyết

- Là thức ăn cho động vật khác: trai, sò, hến. Trứng và ấu trùng của chúng

- Là đồ trang sức: ngọc trai

- Làm vật trang trí, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai...

- Làm sạch môi trường nước: trai, sò, hầu vẹm...

d) Chân khớp:

- Cung cấp thực phẩm cho con người

- Làm thuốc chữa bệnh

- Làm thức ăn cho động vật khác

- Thụ phấn cho côn trùng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Hương
22 tháng 5 2017 lúc 13:37

A

Bình luận (0)
Bảo Hân
29 tháng 6 2017 lúc 17:38

Mk ko hiểu lắm có ai hiểu thì giải thích cho mk vớinhonhung

Bình luận (2)
nami
Xem chi tiết
mai anh
17 tháng 5 2018 lúc 8:55

a ) nuoi con vât se co thit , chong nha , bau ban ......minh ko hieu y b cho lam

Bình luận (0)
Ngô Tiến Đạt
17 tháng 5 2018 lúc 9:00

 a. da, thức ăn,..

b. phá rừng, khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ đởi sống con người, đốt rừng, các nhà máy, xưởng khí bốc hơi ra khói độc hại,..

Bình luận (0)
nami
17 tháng 5 2018 lúc 9:04

câu b thiếu môi trường sống của sinh vật

Bình luận (0)
Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang anh
26 tháng 2 2016 lúc 8:45

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 22:10

Bạn đăng nhiều quá không trả lời hết được. 

Bình luận (1)
vo xuan sang
10 tháng 4 2017 lúc 8:22

heheheheko biết nha tick mình đi

Bình luận (0)
Hoàng Minh Chí
Xem chi tiết
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:22
Rau muống , rau má, rau cần
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức	Lộc
15 tháng 5 2021 lúc 17:23
Con trâu, con gà, con chim
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Chí
14 tháng 5 2021 lúc 20:13

ai nhanh mình kích 

10 người đầu tiên

nhanh lên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa