Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 1 2016 lúc 21:42

Ta chỉ cần đưa vật đó lại gần các mẩu giấy vụn nếu nó hút các mẩu giấy thì nó bị nhiễm điện và ngược lại.Còn nếu muốn biết vật nhiễm điện gì thì ta đưa một thanh nhựa lại gần(theo quy ước thanh nhựa nhiễm điện âm) nếu vật hút thanh nhựa thì vật đó mang điện tích dương, còn vật đó đẩy thanh nhựa thì nó mang điện tích âm^^.

Bình luận (0)
phan kim lý
26 tháng 1 2016 lúc 18:41

chúng ta làm thí nghiệm leuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Khánh Trình
26 tháng 1 2016 lúc 19:13

I hate you!bucquaOK!

Bình luận (0)
võ nguyễn công trạng
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 3 2021 lúc 8:46

Cấu tạo của nguyên tử:

- Hạt nhân mang điện tích dương

- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Vật bị nhiễm điện dương khi mất đi electron, nhiễm điện âm khi nhận thêm electron.

Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.

Em xem thêm bài học ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999

Bình luận (0)
Trương Quang Đang
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 9:31

Tham khảo: 

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 9:34

Tham khảo ở đây:

https://baitapsgk.com/lop-7/sbt-vat-ly-lop-7/bai-18-11-trang-40-sach-bai-tap-sbt-vat-li-7-lam-the-nao-de-biet-mot-cai-thuoc-nhua-co-bi-nhiem-dien-khong-va-nhiem.html

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
24 tháng 2 2022 lúc 9:58

THAM KHẢO:

Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa một đầu thi nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bề sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thi nhựa nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
Phan Hà My
Xem chi tiết
Trần Mạnh
14 tháng 3 2021 lúc 21:29

Câu 1:

+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)

~ Biểu hiện 2

+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện

Câu 2:

Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron

Câu 3:

 Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí

 

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 21:43

1. - Biểu hiện 1:

+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.

⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)

+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa

⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)

Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)

- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng

→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện

2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.

- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.

3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.

- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.

4. Tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

Bình luận (0)
quynhchitraan
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
17 tháng 2 2022 lúc 17:26

tham khảo

 

- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.

- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm

Bình luận (0)
HACKER VN2009
17 tháng 2 2022 lúc 17:27

thì mình chà 1 vật nđ khác và đẻ gần nó

thử đi là biếtvui

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 17:48

   - Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không, ta đưa một đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, nếu thước nhựa hút các mảnh giấy vụn thì thước nhựa nhiễm điện.

Đưa thước nhựa lại gần quả cầu kim loại mang điện tích âm treo bằng sợi chỉ mềm. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm còn nếu quả cầu bị hút lại gần với thước nhựa thì chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
Chung Nguyen
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 20:58

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Bình luận (1)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 20:58

Tham khảo:

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Bình luận (0)
TV Cuber
13 tháng 3 2022 lúc 20:59

Tham khảo:

Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Trúc
Xem chi tiết
trần gia nhật tiền
17 tháng 5 2016 lúc 12:08

Có hai cách để miêng nhựa có bị nhiễm điện hay không: 

Cách 1: dùng bút thử điện nếu bút sáng thì miếng nhựa nhiễm điện

Cách 2: dừng mảnh giấy vụn, nếu miếng nhựa hút mảnh giấy thì miếng nhựa nhiễm điện

Do quy ước ( sgk) nên nó nhiễm điện âm ( nếu cọ sát vào miếng vải khô)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
4 tháng 2 2016 lúc 23:14

Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Khánh Trình - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
trần gia nhật tiền
5 tháng 2 2016 lúc 10:13

trong sách bài tập phải ko bạn

Bình luận (0)
Phạm Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
2 tháng 3 2020 lúc 14:54

- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.

- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
2 tháng 3 2020 lúc 14:54

Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
2 tháng 3 2020 lúc 14:54

- Để biết các vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì vật đó nhiệm điện, nếu không hút các vụn giấy thì không nhiễm điện.

- Trên vật đó mà đánh giá, cọ sát 1 thước nhựa, thước nhựa dẽ nhiễm điệm âm( quy ước). Đưa vật đó gần đến gần thước nhựa, nếu chúng đẩy nhau thì thước nhựa nhiễm điên âm, nếu hút thì thước nhựa nhiễm điện âm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa