Những câu hỏi liên quan
nguyễn thi hồng hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2020 lúc 8:25

Tóm tắt:

\(P=1200N\)

\(h=5m\)

\(F=200N\)

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

\(\frac{P}{F}=\frac{1200}{200}=6\left(lần\right)\)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: \(A_1=A_2\)

\(\Leftrightarrow P.h=F.s\)

\(\Leftrightarrow1200.5=200.s\)

\(\Leftrightarrow6000=200s\)

\(\Leftrightarrow s=\frac{6000}{200}=30\left(m\right)\)

\(\frac{s}{h}=\frac{30}{5}=6\Rightarrow s=6.h\)

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~ Pé Ngốc ~
16 tháng 2 2020 lúc 8:41

Tóm tắt:

P=1200N

h=5m

F=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(ln)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2

P.h=F.s

⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s

s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
~ Pé Ngốc ~
16 tháng 2 2020 lúc 8:42

Tóm tắt:

P=1200NP=1200N

h=5mh=5m

F=200NF=200N

___________________________________

Số rr?

Giải:

Cách 1:

Số rr của pa lăng:

PF=1200200=6(lần)PF=1200200=6(lần)

Do pa lăng cho ta lợi 6 lần về lực nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Cách 2:

Áp sụng định luật về công: A1=A2A1=A2

⇔P.h=F.s⇔P.h=F.s

⇔1200.5=200.s⇔1200.5=200.s

⇔6000=200s⇔6000=200s

⇔s=6000200=30(m)⇔s=6000200=30(m)

sh=305=6⇒s=6.hsh=305=6⇒s=6.h

Do pa lăng cho thiệt 6 lần về dường đi nên pa lăng có 6/2=3 rr động

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cậu Bé Nguu Si
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
19 tháng 3 2023 lúc 20:50

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

Bình luận (0)
Trọng Khang
Xem chi tiết
Trọng Khang
9 tháng 9 2021 lúc 15:20

giúp mình zới mn 

Bình luận (0)
ko can bt
Xem chi tiết
hai long
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 3 2022 lúc 10:42

Trọng lượng vật là

\(P=10m=60.10=600N\) 

Do dùng ròng rọc sẽ thiệt 2 lần về đường đi nên quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=5.2=10m\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.5=3000\left(J\right)\) 

Công toàn phây gây ra là

\(A_{tp}=F.s=360.10=3600\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,3\left(\%\right)\) 

Công hao phí sinh ra là

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\) 

Gọi m là khối lượng ròng rọc động

       A' là công hao phí để nâng ròng rọc động

Theo đề bài, ta có

Công hao phí nâng ròng rọc + Công do lực ma sát = Ahp

\(\Rightarrow A_{hpnrr}=A_{hp}\Leftrightarrow5A_{hpnrr}=A_{hp}\\ \Leftrightarrow A_{hpnrr}=\dfrac{A_{hp}}{5}=\dfrac{600}{5}=120N\) 

Vậy khối lượng ròng rọc là

\(\Leftrightarrow10m.h=120\\ \Leftrightarrow m=12\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
11. Nguyễn Đắc Đạt - 8E
Xem chi tiết
Phuc Pham
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 10:47

Tóm tắt:

\(m=24kg\)

\(\Rightarrow P=10m=240N\)

\(h=4m\)

\(t=30s\)

========

a) \(\text{℘}=?W\)

b) \(F=\dfrac{1}{4}.P=\dfrac{1}{4}.240=60N\)

\(s=?m\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=240.4=960J\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{30}=32W\)

b) Muốn lực kéo chỉ bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng thì pa lăng phải có đến 2 ròng rọc động

Phải kéo một đoạn dây là:

Ta có: \(P=4F\Rightarrow s=4h=4.4=16\left(m\right)\)

Bình luận (0)
xuân nguyên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 3 2022 lúc 21:31

Do dùng 2 ròng rọc động nên sẽ thiệt 4 lần về đường đi và lợi 4 lần về lực

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}s=2h=2.5=10\left(m\right)\\F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.54}{2}=270\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)