Những câu hỏi liên quan
Burger KIng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 12 2020 lúc 19:36

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2022 lúc 20:26

D B C A A D D

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:25

bài 1: gọi công thức là FexOy ta có tỉ lệ :

x:y=\(\frac{72,414}{56}:\frac{27,586}{16}=3:4\)

vậy CTHH: Fe3O4

Bài 2: gọi CT: SxOy

mà x:y=\(\frac{32}{2}:\frac{16}{3}=1:3\)

vậy CT là SO3

PTK=16.3+32=80 g/mol

 

Bình luận (0)
Đặng Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Bình luận (0)
Thái Hoàng
Xem chi tiết
Nhi Le
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 23:59

a) Theo quy tắc hóa trị => CTHH: X2O3

b) \(\dfrac{m_X}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{2.NTK_X}{3.NTK_O}=\dfrac{7}{3}\)

\(\dfrac{2.NTK_X}{3.16}=\dfrac{7}{3}=>NTK_X=56\left(đvC\right)\)

=> X là Fe

CTHH: Fe2O3

Bình luận (0)
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:41

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Anh
8 tháng 7 2016 lúc 10:44

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)

Bình luận (0)
Hồng Chiên
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 7:57

Bài 5)  Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...

Theo đề bài ra ta có:

MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4

<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )

Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3 

Bình luận (1)
Lê Thị Yến
19 tháng 8 2016 lúc 11:53

1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz

Theo đề bài ra ta có: 

Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)

Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)

Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)

Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)

Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)

Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)

\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3

Bình luận (1)
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2016 lúc 14:32

Bạn nên hỏi từng bài để tiện trao đổi ^_^

Bình luận (5)
Hương Phạm
Xem chi tiết