lam nguyễn lê nhật
1.Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe  tác dụng với dung dịch HCl dư  tạo thành 1,68 lít khí    H2 thoát ra ở đktc  . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?2.Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư  tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan  . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?3.Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe  tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc  .a)Tính % về khối lượng c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
13 tháng 7 2016 lúc 20:18

Bài tập của bạn hình như là sai số nên mk tính ko ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
17 tháng 8 2018 lúc 5:53

nH2 = 1,68/22,4 = 0,075 mol

Fe (0,075) + 2HCl ------> FeCl2 + H2 (0,075)

-Theo PTHH: nFe = 0,075 mol

=> mFe= 0,075 . 56 = 4,2 gam

=> mCu = 8 - 4,2 = 3,8 gam

Bình luận (0)
Jasmine
Xem chi tiết
Lan Vy
25 tháng 11 2016 lúc 21:34

2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2

0,2mol 0,3mol

mAl=0,2.27=5,4g

2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2

0,2mol 0,3mol

Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2

0,15mol 0,45-0,3 mol

mFe=0,15.56=8,4g

mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g

%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)

%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)

%mAl=19,6%

Bình luận (0)
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
10 tháng 12 2016 lúc 19:06

Vì Ag không phản ứng với H2SO4 nên 6,72 lít khí H2 là sản phẩm của Al với H2SO4

=> 4,6 gam chất rắn không tan là khối lượng của Ag

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol

=> nAl = 0,2 (mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> %mAl = \(\frac{5,4}{4,6+5,4}.100\%=54\%\)

=> %mAg = 100% - 54% = 46%

 

Bình luận (1)
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 1 2022 lúc 20:06

Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
        Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
       0,15.    0,3                   <-. 0,15.  ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
   => %Fe = 8,4/15×100% = 56% 
      => %Cu = 100% - 56% = 44%

=>VHCl =1\0,3=10\3 l

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
14 tháng 1 2022 lúc 20:12

PTHH :  2Fe    +     6HCl   -->   2FeCl3  +  3H2   (1)

nH2 =  \(\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

Từ (1) ->  nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)

-> mFe = n.M = 0,1  . 56 = 5.6 (g) => %mFe = \(\dfrac{5.6}{15}x100\%\approx37.3\%\)

-> %mCu =  100% - 37.3% = 62.7 % 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 9:15

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n Cu =   n SO 2 = 0 , 075  mol.

Đặt n Cr =  x mol; n Fe =  y mol   → m X 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

 x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

 mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 3:24

Chọn đáp án A

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: n C u   = n S O 2 = 0 , 075 m o l

Đặt nCr = x mol; nFe = y mol ⇒ m X =  52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

⇒ %  mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 9:23

Đáp án A

Bình luận (0)
nitsu zen
Xem chi tiết
Phạm Hữu Học
5 tháng 1 2023 lúc 11:48

a/ Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,15 (mol) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=11-8,4=2,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{11}.100\%\approx76,4\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100-76,4\approx23,6\%\)

b/ Theo PTHH ta có: nHCl = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 (mol)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(M\right)\)

c/ mHCl = 36,5 . 0,3 = 10,95(g)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%=\dfrac{10,95}{200}.100\%=5,475\%\)

 

Bình luận (0)
nitsu zen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 1 2023 lúc 10:40

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11}.100\%\approx76,36\%\\\%m_{Cu}\approx23,64\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)

c, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,3.36,5}{200}.100\%=5,475\%\)

Bình luận (0)