Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà việt
Xem chi tiết
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 7 2021 lúc 20:35

Gọi (J) là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác OAB.

Gọi C là tiếp điểm của (J) trên OA.

Ta có OC = \(\dfrac{OA+AB+OB}{2}\) không đổi nên C cố định. Suy ra J cố định nên (J) cố định.

Vậy AB tiếp xúc với (J) cố định.

Họ Và Tên
Xem chi tiết
HT2k02
26 tháng 7 2021 lúc 18:07

o x y A B T D E F

\(\LaTeX\) Cho góc xOy cố định mới giải được nhé bạn :)

Gọi \(P_{\Delta AOB} = 2m = const \)

Vẽ đường tròn (T) bàng tiếp tam giác AOB tại đỉnh O, tiếp xúc với Ox,Oy,AB lần lượt tại D,E,F.

Ta đi chứng minh T cố định, TD không đổi. Thì suy ra AB tiếp xúc với (T;TD) cố định

*) Từ cách vẽ suy ra  : AF = AD ; FB = BE

=> OD + OE = OA + AB + OB = 2m

Mà OD = OE (tính chất phân giác cắt nhau) 

=> OD = OE = m không đổi mà  D,E nằm trên Ox , Oy cố định

=> D,E cố định. Mà TD vuông góc với Ox, TE vuông góc với Oy cố định

=> TD,TE cố định

=> T cố định

**) Ta có : Ot là phân giác xOy => xOt = xOy/2 không đổi => tan xOt không đổi

Xét tam giác ODT vuông tại D có : 

DT = tan xOt . OD không đổi

 

Xuân
Xem chi tiết
Hí Ae
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:07

a) Xét ΔOAB và ΔOCD có 

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\left(=\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD(c-g-c)

Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Phạm Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 21:21

a: ΔOAB cân tại O có OH là đường cao

nên OH là trung trực của AB

b: Xét ΔOAB có OA=OB và góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

c: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOHB vuông tại H có

OA=OB

OH chung

=>ΔOHA=ΔOHB

d: AB=12cm nên HA=6cm

=>OH=căn 10^2-6^2=8cm

e: Xét ΔOAB có

AM,OH là trung tuyến

AM cắt OH tại G

=>G là trọng tâm

=>OG=2/3OH=16/3(cm)

Đường Tăng
Xem chi tiết