Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Lê Phú Lộc
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
13 tháng 11 2015 lúc 21:12

* Nếu \(x>\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{1}{3}-x<0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)<0\)(loại)

* Nếu \(x=\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)=0\)(chọn)

* Nếu \(x<\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{1}{3}-x>0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)(chọn)

Vậy để \(\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\ge0\) thì \(x\le\frac{1}{3}\).

Hồ Lê Phú Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2020 lúc 21:36

a) Ta có: \(A=\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\cdot\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(=\left(\frac{1-x\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\frac{1}{1+\sqrt{x}}\right)^2\)

\(=\frac{1-x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x}{1-\sqrt{x}}\cdot\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=\frac{-\left(x-1\right)\left(-1-\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\cdot\frac{1}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)\cdot\left(-1-\sqrt{x}\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}\)

\(=\frac{-1\cdot\left(1+\sqrt{x}\right)^2}{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}=-1\)

Bảo Nam
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 9 2020 lúc 20:36

:V

Câu đầu cho x > 0 thì dễ hơn ...... 

Sử dụng BĐT AM - GM ta dễ có:\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\frac{9}{\sqrt{x}+2}}-2=4\)

Đẳng thức xảy ra tại x=1

\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\) Đẳng thức xảy ra tại x=1

Làm 2 cái thôi còn lại tương tự bạn nhé :) 

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Hoàng Anh
3 tháng 9 2020 lúc 20:48

+ Ta có: \(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

       \(D=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\)

   Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho phương trình \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\) ta có: 

         \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\right)}=\sqrt{9}=3\)

         \(\Rightarrow\)\(D\ge3-2=1\)

   Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: \(\sqrt{x+2}=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)

                                               \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=9\)

                                               \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\pm3\)

                                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=-3\\\sqrt{x}+2=3\end{cases}}\)

                                               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-5\left(L\right)\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\)

                                               \(\Leftrightarrow x=\pm1\)

 Vậy \(S=\left\{\pm1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vo Trong Duy
Xem chi tiết
nguyenthitulinh
Xem chi tiết
hoanghuongly
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
2 tháng 8 2016 lúc 13:27

\(\frac{1}{\left(x-1\right)x}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-3\right)}=\frac{x}{x^2-4x}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x-1}+\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-3}=\frac{x}{x\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(-\frac{1}{x}+\frac{1}{x-4}=\frac{1}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-\left(x-4\right)+x}{x\left(x-4\right)}=\frac{x}{x\left(x-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4-x+x=x\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
12 tháng 8 2016 lúc 15:02

lo nói mk làm cách lâu chứ m cx hỏi người khác!!!!!!!!!!! 

 

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
nguyen hoang
Xem chi tiết
nguyen hoang
14 tháng 10 2016 lúc 0:47

Mong các bạn và thầy cô giải giùm ạ!

Nguyễn Lê Tiến Huy
14 tháng 10 2017 lúc 20:29

Đặt \(t=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\)\(\Rightarrow\)\(x^2+\frac{1}{x^2}=t-2\)điều kiện t>=0,x # 0

Phương trình trở thành

8t +4(t-2)- 4(t-2)2t =(x+4)2

8t + 4t2 - 16t + 16 -4t3 + 16t2 - 16t=(x+4)2

-4t+ 20t-24t=x2 +8x

-4t(t2 -5t +6)=x(x+8)

-4t(t-2)(t-3)=x(x+8)

Mình chỉ giúp dược tới đó