Những câu hỏi liên quan
Phan Gia Trí
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm
17 tháng 1 2016 lúc 21:36

17 

tick mk cho tròn 150 nha !!!

Bình luận (0)
Phan Gia Trí
17 tháng 1 2016 lúc 21:38

mik cho bạn Dũng sớm nhất nhá =)) tks mọi người

Bình luận (0)
Bộ ba thám tử
Xem chi tiết
Bùi Đình Quốc Cường
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
29 tháng 10 2016 lúc 16:45

Gọi d = ƯCLN(9x + 4; 2x - 11) (d ϵ N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}9x+4⋮d\\2x-11⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.\left(9x+4\right)⋮d\\9.\left(2x-11\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}18x+8⋮d\\18x-99⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(18x+8\right)-\left(18x-99\right)⋮d\)

\(\Rightarrow18x+8-18x+99⋮d\)

\(\Rightarrow107⋮d\)

\(d\ne1\) do 9x + 4 và 2x - 11 không phải 2 số nguyên tố cùng nhau => d = 107

=> ƯCLN(9x + 4; 2x - 11) = 107

=> ƯC(9x + 4; 2x - 11) = Ư(107) = {1 ; -1 ; 107 ; -107}

 

 

Bình luận (0)
Châu Hà
Xem chi tiết
ngo thi phuong
29 tháng 10 2016 lúc 18:16

Gọi d là ước chung cần tìm của 9x+4 và 2x-1

Do đó : 9x+4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)2(9x+4)\(⋮\)d

Lại có: 2x-1\(⋮\)d\(\Rightarrow\)9(2x-1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)9(2x-1)-2(9x+4)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)18x-9-18x+8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)17\(⋮\)d

Vậy d=17

Vậy UC(9x+4;2x-1)={17}

Bình luận (0)
Phan Hiếu Huy
Xem chi tiết
sKY CUả SêP
Xem chi tiết
Phạm Duy Quý
11 tháng 3 2017 lúc 19:18

gọi d là ƯCLN của 6n+1 và 7n-1

6n+1 chia hết cho d

7 ( 6n+1) chai hết cho d => 42n+7 chia hết cho d

7n-1 chia hết cho d

6 ( 7n -2 ) chia hết cho d suy ra 42n - 6 chai hết cho d

nên (42n+7)- ( 42n-6) chai hết cho d 

13 chia hết cho d

vậy uwcln của 6n+1 và 7n-1 là 13

Bình luận (0)
Xuan Duong Tran
27 tháng 3 lúc 23:51

khó quá bỏ qua

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)