Cho ( a + b + c )^2 = 3(ab+bc+ac). CM: a=b=c
Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu:
a) AB = l cm, BC = 2 cm, CA = 3 cm;
b) AB = 7 cm, BC = 3 cm, AC = 4 cm;
c) AB = 4cm, AC = CB = 2cm;
d)AB = AC = 1 2 BC.
a) Nhận thấy AB + BC = AC nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
b, c) HS tự làm.
d) Nhận thấy AB + AC = 1 2 BC + 1 2 BC = BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
Cho 3 điểm A , B , C bất kì. Có thể kết luận điều gì về 3 điểm A, B, C biết
a) AB = 7,3 cm ; BC = 12,5 cm ; AC = 19,8 cm
b) AB = 9,2 cm ; BC = 15,4 cm ; AC = 6,2 cm
c) AB = 9 cm ; BC = 3 cm ; AC = 11 cm
Cho 3 số dương a,b,c. Cmr:
a. (a+b+c)2 >= 3(ab+bc+ac) (đã cm)
b. (a+b+c)2/ab+bc+ac
+ ab+bc+ca/(a+b+c)^2 >= 10/3
Câu a bạn chứng minh được rồi là xong nha !!!!!!!
Câu b)
\(B=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ca}+\frac{ab+bc+ca}{\left(a+b+c\right)^2}\)
\(B=\frac{\left(a+b+c\right)^2}{9\left(ab+bc+ca\right)}+\frac{ab+bc+ca}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{8\left(a+b+c\right)^2}{9\left(ab+bc+ca\right)}\)
Ta lần lượt áp dụng BĐT Cauchy 2 số và sử dụng câu a sẽ được:
=> \(B\ge2\sqrt{\frac{\left(a+b+c\right)^2\left(ab+bc+ca\right)}{9\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)^2}}+\frac{8.3\left(ab+bc+ca\right)}{9\left(ab+bc+ca\right)}\)
=> \(B\ge\frac{2}{3}+\frac{8}{3}=\frac{10}{3}\)
DẤU "=" Xảy ra <=> \(a=b=c\)
Vậy ta có ĐPCM !!!!!!!!
trên đường thẳng a lấy 3 điểm A ; B ; C sao cho
a , AB = 6 cm ; AC = 2 cm . Tính BC
b, AB = 3 cm ; AC = 7cm . Tính BC
a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và AB = 4 cm, AC = 7 cm, BC = 3 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b) Cho ba điểm A, B, C biết AB = 1,8 cm ; AC = 1,3 cm; BC = 3 cm. Hãy chứng tỏ ba điểm A, B, C
a: AB<AC
nên B nằm giữa hai điểm A và C
cho a+b+c=0 và a3+b3+c3=3. CM (ab-a)(bc-a)(ac-b)=(ab+bc+ca)2-a2-b2-c2
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính cạnh BC
a/ AB = 3cm, AC = 4cm
b/ AB = 5 cm, AC = 12 cm
2/ Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông
a/ AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm
b/ AB = 37cm, AC = 12cm, BC = 35cm
3/ Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính AC
a/ AB = 12cm , BC = 13cm
b/ AB = 2cm, BC = √13 cm
1:
a) BC=5cm
b) BC=13cm
2)
a) Ta có: \(BC^2=10^2=100cm\)(1)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100cm\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(định lí pytago đảo)
b) Ta có: \(AB^2=37^2=1369cm\)(3)
\(AC^2+BC^2=12^2+35^2=1369cm\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(AB^2=AC^2+BC^2\)
Xét ΔABC có \(AB^2=AC^2+BC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại C(định lí pytago đảo)
3)
a) AC=5cm
b) AC=3cm
trên đường thẳng lấy 3 điểm A,B,C ( điểm B nằm giữa A và C ) sao cho AC = 8 cm , AB = 3 * BC. hỏi 5 *AB + 2*BC = ?
Cho a+b+c=2 và ab+bc+ac=1. CM: \(0\le a,b,c\le\dfrac{4}{3}\)
Ta có \(a+b+c=2\Leftrightarrow b+c=2-a\).
Do đó \(1=ab+bc+ca=a\left(b+c\right)+bc=a\left(2-a\right)+bc\Leftrightarrow bc=a^2-2a+1\).
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có:
\(4bc\le\left(b+c\right)^2\Leftrightarrow4\left(a^2-2a+1\right)\le\left(2-a\right)^2\Leftrightarrow3a^2-4a\le0\Leftrightarrow a\left(3a-4\right)\le0\Leftrightarrow0\le a\le\dfrac{4}{3}\).
Tương tự với b, c. Ta có đpcm.