viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân
3/5 = ? 9/36 = ? 3/4 =?
6/15=? 3/8= ? 12/25=?
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
Cho các phân số sau: 5/8 ; -3/20 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/25.Phân số nào trong các số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tại sao
giải dùm vơi nha ai gải 1 like
Ta có 5/8 đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu 8 =\(2^3\)không có ước nguyên tố khác 2 và 5
-3/20 // // // // // vì mẫu 20=\(2^2.5\)// // // //
15/22 đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 22= 2.11 có ước nguyên tố 11 khác 2 và 5
-7/12 // // // // // 12 = 3.\(2^2\)có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5
14/25 đc viết dc viết dưới dạng số thâp phân hữu hạn vì mẫu 25=\(5^2\)không có ước nguyên tố khác 2 và 5
( mk viết hơi tắt chút mong bạn thông cảm nhé ^-^
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
6/15=2/5=4/10
9/36=1/4=25/100
3/8=375/1000
k mik nha
6/15=2/5==4/10
9/36=1/4=25/100
3/8=375/1000
HT
Viết các phân số và hỗn số sau dưới dạng số thập phân: \(\dfrac{-7}{20};\dfrac{-12}{15};\dfrac{-16}{500};5\dfrac{4}{25}.\)
\(-\dfrac{7}{20}=-0.35\)
\(-\dfrac{12}{15}=-0.8\)
\(-\dfrac{16}{500}=-0.032\)
\(5\dfrac{4}{25}=5\cdot\dfrac{16}{100}=5.16\)
\(\dfrac{-7}{20}=-0,35\)
\(\dfrac{-12}{15}=-0,8\)
\(\dfrac{-16}{500}=-0,032\)
\(5\dfrac{4}{25}=\dfrac{129}{25}=5,16\)
viết các số sau dưới dạng phân số thập phân
4,2= ....
1,05=....
0,84=....
0,211=....
22,54=....
viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân
8 3/5=.... 1 15/20=....
4 13/25=... 18 3/4....
a: Các phân số tối giản là \(\dfrac{7}{8};\dfrac{8}{11};\dfrac{17}{21}\)
b: Các phân số bằng 3/4 là \(\dfrac{6}{8};\dfrac{27}{36};\dfrac{45}{60}\)
Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân:
a)0,5=... 0,71=,,, 1.348=... 49,16=...
b)3/5=... 7/25=... 6/125=... 7/4=...
a, 0,5 = \(\dfrac{5}{10}\); 0,71 = \(\dfrac{71}{100}\); 1,348 = \(\dfrac{1348}{1000}\); 49,16 = \(\dfrac{4916}{100}\)
b, \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\times2}{5\times2}\) = \(\dfrac{6}{10}\); \(\dfrac{7}{25}\) = \(\dfrac{7\times4}{25\times4}\) = \(\dfrac{28}{100}\); \(\dfrac{6}{125}\) = \(\dfrac{6\times8}{125\times8}\)= \(\dfrac{48}{1000}\)
\(\dfrac{7}{4}\) = \(\dfrac{7\times25}{4\times25}\) = \(\dfrac{175}{100}\)
Câu 3: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
A. 5 phần 6 B.3 phần 15 C. âm 3 phần 10 D. 4 phần 25