Tính pH của các dung dich sau:
a. Dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,02M
b. Dung Dich HCl nồng độ 0,02M
Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được trong các thí nghiệm sau:
a/ Sục 448 ml CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M.
b/ Sục 4,032 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M.
Cho 100 gam dung dịch Ba(OH)2 tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dich HCl 7,3%. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
\(m_{HCl}=100.7,3\%=7,3\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{0,1.208}{100+100}.100\%=10,4\%\)
Khi cho 100ml dung dich Ba(OH)2 1M tác dụng vừa đủ với 20gam dung dịch HCl C%.Nồng độ C% ?
Ba(OH)2+2HCl----------->BaCl2+2H2O
0.1 0.2
nBa(OH)2=Vdd.CM=0.1x1=0.1(mol)--->nHCl=0.2(mol)
mHCl=0.2x36.5=7.3(g)
C%HCl=(mct.100)/mdd=(7.3x100)/20=36.5%
Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau:
Ca → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO
bai 2
Trung hòa 200ml dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,1M bằng 300 ml dung dịch HCl , sau phản ứng thu được dung dịch A.
A.Tính nồng độ mol/l (CM) dung dich HCl cần dùng?
B.Tính nồng độ mol/l (CM) chất tan trong dung dịch sau phản ứng
\(Ca\underrightarrow{1}CaO\underrightarrow{2}Ca\left(OH\right)_2\underrightarrow{3}CaCO_3\underrightarrow{4}CaO\)
(1) \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
(2) \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
(4) \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Chúc bạn học tốt
200ml = 0,2l
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,02 0,04 0,02
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,02.2}{1}=0,04\left(mol\right)\)
300ml = 0,3l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,04}{0,3}=0,13\left(M\right)\)
b) \(n_{CaCl2}=\dfrac{0,04.1}{2}=0,02\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{CaCl2}}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Có 190 ml đ chứa đồng thời KOH và Ba(OH)2 có nồng độ 3M và 4M . Tính thể tích dung dich chứa đồng thời HCl 1.98M và H2SO41.1M đủ để trung hòa lượng dung dịch trên. Tính m kết tủa
Ta có : \(n_{OH}=2C_{MBa\left(OH\right)2}V+C_{MKOH}V=2,09\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(O\right):n_{H2O}=n_{OH}=2,09\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(H\right):n_H=n_{H2O}=2,09\left(mol\right)\)
Mà \(n_H=2,09=1,98V+2,2V=4,18V\)
\(\Rightarrow V=0,5\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)2}=0,76\\n_{H2SO4}=0,55\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Thấy ; \(0,55< 0,76\)
\(\Rightarrow n_{BaSO4}=0,55\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{kt}=128,15g\)
hòa tan 200g dung dich muối A với 300g dung dich muối B thì được dung dich có nồng độ 33%. tính nồng độ % của mỗi dung dich, biết nồng độ dung dich A hơn nồng độ dung dich B 20%
hòa tan 200g dung dich muối A với 300g dung dich muối B thì được dung dich có nồng độ 33%. tính nồng độ % của mỗi dung dich, biết nồng độ dung dich A hơn nồng độ dung dich B 20%
Hoà tan hoàn toàn 14g sắt vao 200ml dung dich HCl. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
\(\begin{array} {l} Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25(mol)\\ n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5(mol)\\ 200ml=0,2l\\ C_{M\,HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5M \end{array}\)
help me
Bài 1: Tính nồng độ ban đầu của dung dich H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng:
-Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vao 2 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dich có tính kiềm với nồng độ 0,1M
-nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
Gọi CM H2SO4 = a là M. CMNaOH = b là M
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M
=> 3.b - 2.2a = 0,1.(2+3) =0,5
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
=> 3.2.a-2b = 5.0,2 = 1
=> a=0,4
b = 0,7