Ba(OH)2+2HCl----------->BaCl2+2H2O
0.1 0.2
nBa(OH)2=Vdd.CM=0.1x1=0.1(mol)--->nHCl=0.2(mol)
mHCl=0.2x36.5=7.3(g)
C%HCl=(mct.100)/mdd=(7.3x100)/20=36.5%
Ba(OH)2+2HCl----------->BaCl2+2H2O
0.1 0.2
nBa(OH)2=Vdd.CM=0.1x1=0.1(mol)--->nHCl=0.2(mol)
mHCl=0.2x36.5=7.3(g)
C%HCl=(mct.100)/mdd=(7.3x100)/20=36.5%
cho 10,2 g oxit của kim loại R thuộc nhóm IIIA tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M (D = 1,12g/ml ) , sau phản ứng thu được dung dịch X : a) xác định công thức phân tử của oxit đã cho ; b) tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X
Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân bằng điện cực trơ, cường độ dòng điện 7,72A, đến khi ở katot thu được 5,12g Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 2,24 lit một chất khí bay ra (đktc). Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,25 lit dung dịch Ba(OH)2 0,2M và đun nóng dung dịch trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 56,76g kết tủa.
Tính thời gian điện phân.Tính CM của các chất trong dung dịch ban đầuCho m gm Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 500ml dung dịch X Thêm dung dịch H2SO4 vào 200ml dung dịch X thu được dung dịch Y nhỏ từ từ dung dịch K2Cr2O7 0,15M vào Y đến khi phản ứng vừa đủ thì dùng hết 100ml Giá trị của m
Cần bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNo3,0,2M ?
Cho 6,72 gam một kim loại R co hoá trị 2 khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,688l khi H2 ở ( đktc) va dung dịch A chứa 32,94g chat tan
a) Xác định ten Kim Loại A
b) Dung dịch A làm mat màu vua đủ 50ml dung dịch KMn04 nồng độ x M . Xác định x
Hoà tan hoàn toàn 21g hỗn hợp gồm kim loại M(chỉ có hoá trị III) và oxit của chính kim loại đó cần vừa đủ 200g dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 13,44l khí H2 ở đktc. Trong A, nồng đọ muối là 36,442%. Tìm kim loại M và tính nồng độ % dung dịch HCl ban đầu.
Cho 6,5 gam kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch 220ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A và V lít khí H2 ở (ĐKTC). Cho A tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M thư được m gam kết tủa và dung dịch B.
a/ Tính m,V và khối lượng chất tan có trong dung dịch B
b/ Tính thể tích dd HCl 1M để thu được kết tủa cực đại và cực tiểu khi cho vài dd B
Cho 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96l khí (đktc)
a) Tính % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp ban đầu
b) Tính V HCl cần dùng vừa đủ
bài 1 : hòa tan 4,05g kim loại A có hóa trị III vào 296,4g dd HCl đủ thu được khí B có thể tích bằng với thể tích của 7.2g O2 ở cùng điều kiện và dd E.
a, xác định tên kim loại A.
b, tính nồng độ % của dd HCl ban đầu và dung dich E.
c, tính tỉ khối của B so với không khí.
bài 2 : hòa tan 7.8g kim loại kali vào 200g nước (cho d H2O = 1g/ml) thu được V lít khí ở đktc thu được dung dịch A.
a, tính thể tích khí thu được ở đktc.
b, tính nồng độ mol/l của dung dịch A( coi thể tích dung dịch không đổi)
c, tính thể tích dung dịch HCl 0.5M cần dùng để chung hòa hết dung dịch A và tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng.
bài 3 : cho 2,3g Na vào 100g H2O (cho d H2O = 1g/ml).
a, tính thể tích khí hidro ở đktc.
b, tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng.