Tính pH của các dung dịch sau :
a. Dung dich H2SO4 0,03M
b. Hoà tan 12 gam NaOH vào 500ml nước.
Hoà tan 2,64 gam gồm NaOH và KOH vào nước được 500ml dung dịch X. Trung hoà hết X bằng dung dịch HCl được 3,565gam muối . Dung dịch X có pH bằng
A. 12,5
B. 14
C. 12
D. 13
Đáp án D
Đặt nNaOH = a , nKOH =b.
Thu được 2 muối là : NaCl (a mol) và KCl (b mol)
Có hệ
nOH- = a + b = 0,05 ⇒ [OH-] = 0,05 : 0,5 = 0,1 ⇒ pH = 13.
Đáp án D.
Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) Hoà tan 7,3 gam HCl vào H2O được 400 ml dung dịch.
b) Hoà tan 73,5 gam H2SO4 vào H2O được 500 ml dung dịch.
c) Hoà tan 16 gam NaOH vào H2O được 250 ml dung dịch.
d) Hoà tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào H2O được 800 ml dung dịch.
\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Tính khối lượng chất tan trong mỗi trường hợp sau : a. 200 gam dung dịch HCL 7,3% b. 500ml dung dịch NaOH 1M c. 200ml dung dịch CuSO4 1,5M d.Xác định khối lượng CuSO4. 5H2O cần để khi hoà tan vào 375 gam Nước thì được dung dịch FeSO4 4%
a) \(m_{HCl}=200\cdot7,3\%=14,6\left(g\right)\)
b) \(n_{NaOH}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{NaOH}=0,5\cdot40=20\left(g\right)\)
c) \(n_{CuSO_4}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,3\cdot160=48\left(g\right)\)
d) Bạn xem lại đề !
a) mHCl=200⋅7,3%=14,6(g)mHCl=200⋅7,3%=14,6(g)
b) nNaOH=0,5⋅1=0,5(mol)nNaOH=0,5⋅1=0,5(mol) ⇒mNaOH=0,5⋅40=20(g)⇒mNaOH=0,5⋅40=20(g)
c) nCuSO4=0,2⋅1,5=0,3(mol)nCuSO4=0,2⋅1,5=0,3(mol) ⇒mCuSO4=0,3⋅160=48(g)⇒mCuSO4=0,3⋅160=48(g)
d) Bạn xem lại đề !
Cho 500ml dung dịch NaOH aM vào 500ml dung dịch H2SO4 0,6M thu được dung dịch A. Lấy dung dịch A hoà tan hoàn toàn 0,53g Al2O3. a là:
nNaOH = 0,5a mol, nH2SO4 = 0,3 mol, nAl2O3 = 0,0052 mol
TH1: Dung dịch A chứa H2SO4 dư
2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
0,5a 0,25a
➝ nH2SO4 dư = 0,3 - 0,25a (mol)
2Al + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2
2(0,3-0,25a)/3 (0,3 - 0,25a)
➝ nAl = \(\dfrac{2\left(0,3-0,25a\right)}{3}=0,0052\) ➝ a = 1,1688
TH2: NaOH dư
2NaOH + H2SO4 ➝ Na2SO4 + 2H2O
0,6 0,3
➝ nNaOH dư = 0,5a - 0,6 mol
Al2O3 + 2NaOH ➝ 2NaAlO2 + H2O
(0,5a - 0,6)/2 (0,5a - 0,6)
➝ \(\dfrac{0,5a-0,6}{2}=0,0052\) ➝ a = 1,2208
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau :
a. Hòa tan 50 gam NaCl vào 120 gam nước.
b. Trong 120 gam dung dịch NaOH có hoà tan 8 gam NaOH khan.
a)
mdd = m NaCl + m H2O = 120 + 50 = 170(gam)
C% NaCl = 50/170 .100% = 29,41%
b)
C% NaOH = 8/120 .100% = 6,67%
cho 20gam so3 hoà tan vào nước thu được 500ml dung dịch axit h2so4 sau đó cho mg phản ứng hết với axit vừa tạo thành
a) tính nồng độ mol của dung dịch .
b) tính khối lượng mg phản ứng .
\(n_{SO_3}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ Mol:0,25\rightarrow0,25\rightarrow0,25\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\\ Mol:0,25\leftarrow0,25\\ m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)
Tính nồng độ phần trăm trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 20 gam NaOH vào 180 gam nước
2/ Thêm 30 gam nước vào 170 gam dung dịch NaCl 20 %
3/ Thêm 15 gam KOH vào 200 gam dung dịch KOH 10 %
4/ Hoà tan 25 gam KCl vào nước để tạo thành 250 gam dung dịch
C%NaOH=\(\dfrac{20}{200}100\)=10%
2
mNaCl= 34g
=>C%NaCl=\(\dfrac{34}{200}.100\)=17%
3
m KOH=20g
=>C%=\(\dfrac{35}{15+200}\)=16,279%
4
C%KCl=\(\dfrac{25}{275}100\)=9,09%
2)Cho 6,4 g Fe2O3 td với 500ml dung dich H2SO4 1M
a. Fe2O3 có tan hết không ?
b. Tính CM dung dịch sau pứ
3) Cho 200ml Ba(OH)2 1M vào 300ml dung dịch H2SO4 0,72M
a.Tính kim loại kết tủa thu được
b. Tính Cm dung dịch sau pứ
c. Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau pứ nêu hiện tượng gì sảy ra
giúp mình với ạ mình đang gấp
Câu 2:
a, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,5}{3}\), ta được H2SO4 dư.
Vậy: Fe2O3 tan hết.
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,12=0,38\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,38}{0,5}=0,76\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 3:
a, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,72=0,216\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,216}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,216-0,2=0,016\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,016}{0,2+0,3}=0,032\left(M\right)\)
c, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ hóa đỏ do H2SO4 dư.