M.n giúp em vs ạ.
Em cảm mơn nhìu llắm❤❤
Giải nhanh giúp mik câu 5 vs ạ mik cảm ơn rất nhìu ❤❤
C5:
nC2H5OH = 8,2 / 46 = 0,2 (mol)
C2H5OH + 3O2-- (t^o)-- > 2CO2 + 3H2O
VCO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)
VO2 = 0,6.22,4=13,44 (l)
Ai đó giải giúp em với ạ em cảm ơn❤ Càng nhanh cangf tốt! Em cám ơn nhìu💏❤
Giúp em bài này với ạ.Cần gấp. Em cảm ơn nhìu ạ❤
M.n giúp em ạ❤❤
1 Has - tried
2 Did you go
3 have - been
4 have traveled
5 have been
6 have - finished
7came - told
8 have visted - went - was - haven't visited
9 did you come
10 came
11 Did you watch
12 have - left
13 have - known
14 met - have known
15 happened
16 Did you read
cái này mình có đáp án là:
1.Has-tried
2.did you go
3.have-been
4.have travelend
5.have been
mình làm 5 câu thui nha. Chúc bạn học tốt
M.n ơi chỉ em vs , em c.ơn ạ ❤
\(\dfrac{11}{15}-\dfrac{9}{10}< x< \dfrac{11}{5}:\dfrac{9}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{22-27}{30}< x< \dfrac{11}{5}\cdot\dfrac{10}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{6}< x< \dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Giúp mình Luyện tập bài Thạch Sanh nhoa ❤❤❤ và giúp mình soạn bài Chữa lỗi từ dùng cảm ơn nhìu
Thạch Sanh
1. . Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.
Chữa lỗi dùng từ
1.
- Câu (a), lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.- Câu (b), lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.- Câu (c), lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.2. - Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. + Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...Soạn bài chữa lỗi dùng từ I. Lập từ. 1. Những từ ngữ giống nhau. a. (1) Tre: 7 lần (2) Giữ: 3 lần (3) Anh hùng: 2 lần. b. Ngữ lặp: truyện dân gian. 2. Việc lặp từ tre ở a là có dụng ý (lặp tu từ) Việc lặp ở b là lỗi lặp: câu văn nặng nề, không trôi chảy, không có nhịp điệu tự nhiên. 3. Chữa lại b (…) Thích đọc nó. II. Lẫn lộn các từ gần âm. 1. Từ sai. a. Thăm b. Nhấp nháy. 2. Nguyên nhân mắc các lỗi này là do lẫn lộn với các từ gần âm. 3. Viết lại. a. Tham b. Nhấp nhứ. III. Luyện tập 1. Lược bỏ. a. Hai tiếng cuối “bạn Lan”. b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng làm con người trưởng thành, lớn lên. 2. Thay từ. a. Linh động thay sinh động. b. Bàng quang thay bàng quan. c. Thủ tục thay hủ
Mk ko bik Thạch Sanh
Soạn bài Chữa lỗi dùng từ lớp 6
I. Lặp từ
1. Ở ví dụ a, cần gạch chân dưới các từ: tre, giữ.
– Ở ví dụ b, cần gạch chân dưới các từ: truyện dân gian.
2. Việc lặp từ tre và giữ ở hai ví dụ có sự khác biệt:
– Ở ví dụ a, việc lặp đi lặp lặp lại từ tre và giữ ở đây ý muốn nhấn mạnh thêm ý nghĩa về tính chất của tre, tre anh hùng, tre giữ nước, tre chiến đấu…
– Ở ví dụ b, việc lặp từ giữ thể hiện sự vụng về của người viết.
3. Có thể sửa như sau:
– Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong đó thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
II.Lẫn lộn các từ gần âm.
1. Trong các câu sai ở các từ.
a. Dùng không đúng từ thăm quan.
b. Dùng không đúng từ nhấp nháy.
2. Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết đã lẫn lộn các từ gần âm.
3. Sửa lại cho đúng:
a. Ngài mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.
II. Luyện tập.
1. Lược bỏ những từ trùng lặp trong các câu:
a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến bạn.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi rất thích những nhân vật trong đó vì họ đều có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Hoặc: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.
2.Thay từ dùng sai bằng từ khác.
a. Linh động -> sinh động
b. Bàng quang -> bàng quan
c. Thủ tục -> hủ tục
Mk quen Thạch Sanh jui
4.53- 32: 24=
giải chi tiết giúp mik nha (◍•ᴗ•◍)❤
cảm ơn m.n
-425-(-67+57-452)
=-425+67-57+452
=[-425+425]+(67-57)
=0+0=0
-425-(-67+75-452)
=-425+67-75+452
=-(425+75)+(67+452)
=(-500)+519
=19
Tìm x,y,z thuộc z , biết
a) 4x - 15 =-75 - x
b) 3|x-7| =21
c) -3/6=x/-2=-18/y= -z/24
d)-8/3+-1/4<x<-2/7+-5/7
Giúp mình vs ạ cảm ơn nhìu . ❤❤
a) 4x - 15 = -75 -x
4x+x = -75 + 15
5x = 60
x= 60: 5
=> x= 12
b) 3| x-7| = 21
|x-7|= 21:3
|x-7|=7
=> x-7 =7 hoặc x-7=-7
+) x-7=7
x=7+7=14
+) x-7=-7
x= -7+7=0
=> x=14 hoặc x=0
c) Áp dụng t/c phân số bằng nhau
=> x= \(\frac{-3.\left(-2\right)}{6}\)=\(\frac{6}{6}\)=1
Thay x=1 => y= \(\frac{\left(-2\right).\left(-18\right)}{1}\)=\(\frac{36}{1}\)=36
Thay y =36 => z=\(\frac{\left(-18\right).24}{36}\)=\(\frac{-432}{36}\)=-12
vậy (x,y,z)= (1;36;-12)
(câu d dài quá vs lại cx dễ nên bn tự lm nha mk chỉ giúp đến đây thôi)
Viết đoạn văn chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi.
Giúp mik vs nhoa, mơn nhìu lém ạ❤❤❤
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Việt Nam”
Đó là những lời ca da diết thể hiện được tình cảm của tất cả thiếu nhi của Việt Nam đối với Bác Hồ- Vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu trong tim mỗi người Việt Nam. Đặc biệt, đối với các em thiếu nhi thì Bác Hồ như một người Bác hiền từ, rất mực thân thiết mà các em đặc biệt kính yêu.
Không hề là ngẫu nhiên, vô tình, cũng không phải Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà các em thiếu nhi lại kính yêu Bác như vậy. Các em thiếu nhi của Việt Nam đều vô cùng thuần khiết, trong sáng nên khi các em đã dành những tình cảm tha thiết, sự kính yêu vô bờ với ai đó thì chứng tỏ người nhận tình yêu ấy của các em cũng vô cùng tuyệt vời, sẽ quan tâm và dành những tình cảm tương tự cho các em. Đúng vậy, Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Bác còn là người Bác vô cùng kính yêu trong lòng các em thiếu nhi.
Mặc dù lúc nào Bác cũng bận rộn với việc nước, việc dân nhưng Bác luôn dành ra những thời gian đặc biệt để cùng các em thiếu nhi vui chơi, quan tâm đến cả hoạt động học tập, phát triển của các em. Cũng vì vậy mà không biết từ lúc nào, Bác Hồ đã trở thành một người mà các em thiếu nhi Việt Nam yêu quý nhất.Trong học tập, Bác Hồ luôn dành cho các em thiếu nhi những lời động viên, quan tâm và cả niềm tin mãnh liệt vào các em – thế hệ tương lai của đất nước. Vào mỗi dịp khai trường, Bác luôn dành thời gian để cùng đến tham dự với các em thiếu nhi, nếu không thể đến dự thì Bác sẽ viết thư để gửi lời chúc đến các em.Đây cũng là lí do mà dù Bác không còn nữa nhưng vào mỗi dịp khai trường, các trường học lớn nhỏ trên cả nước đều đọc thư Bác gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường.
Đối với Bác, trẻ em là mầm xanh tương lai của đất nước nên sẽ là đối tượng cần được quan tâm, chăm sóc đặc biệt. Bác cũng đã từng viết những vần thơ về các em như:
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết nói biết học hành là ngoan”
Sự quan tâm của Bác dành cho học sinh không phải là trách nhiệm của vị lãnh tụ đối với những chủ nhân tương lai của đất nước mà xuất phát từ chính tấm lòng nhân hậu, yêu thương đối với các em học sinh.
Bác không chỉ yêu thương, dành cho các em thiếu nhi những cử chỉ ân cần, ấm áp như một người cha già mà Bác Hồ còn dành cho các em thiếu nhi một niềm tin mãnh liệt, Bác tin tưởng thế hệ của các em sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước, những người sẽ làm rạng danh đất nước Việt Nam trên trường quốc tế. Trong một bức thư gửi cho các em học sinh, Bác viết : “ …Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đến đài vinh quang để sáng va với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”
Đến nay, dù Bác đã mãi mãi rời xa dân tộc, đồng bào, rời xa các em thiếu nhi thì Bác vẫn luôn ở trong kí ức của mỗi người. Và những thế hệ sau này dù chưa từng được gặp Bác nhưng ở sâu thẳm mỗi trái tim bé nhỏ đều dành cho Bác những niềm kính yêu vô bờ
Bác Hồ người đem lại cho nhân dân ta một cuộc sống hòa bình ấm no, hạnh phúc. Người đem lại biết bao nhiêu chiến công thắng trận trong lịch sử, người đã bôn ba khắp năm châu bốn bể để tìm ra cho kì được con đường cách mạng Việt Nam. Đối với nhân dân ta Bác Hồ không chỉ là người lãnh tụ của nước Việt Nam mà hơn hết Người là một vị cha già của dân tộc ta. Người có đặc biệt yêu thương nhân dân như bác mẹ, anh em, con cháu mình. Đặc biệt là thế hệ mầm non thiêu niên nhi đồng thì Bác dành một tình yêu thương một sự quan tâm đặc biệt lớn.
Bác luôn yêu thương thiêu niên nhi đồng, dành cho chúng những điều hay lẽ phải, những món quà giản dị nhất nhưng cũng ý nghĩa nhất. Mỗi người học sinh chúng ta không thể nào quên được hình ảnh Bác Hồ thắt khăn quàng đỏ cho một bạn học sinh nữ. Biểu tượng ấy đã chứng minh được bác Hồ luôn dành tình cảm tốt đẹp cho những bạn thiếu niên nhi đồng. Hình ảnh khăn quàng đỏ thắm trên vai mà thấy trân trọng hơn khi được tự tay Bác – con người cao cả ấy quàng lên cổ mình. thử hỏi nếu như không yêu quý thì sao Bác có thể làm như thế được.
Chúc pn hok tốt