Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tam Bui
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 9 2021 lúc 16:53

\(a,\) \(\left(d\right)\) đi qua \(A\left(1;2\right)\Leftrightarrow x=1;y=2\)

\(\Leftrightarrow2=m+1-2m+3\Leftrightarrow m=2\)

\(b,m=2\Leftrightarrow\left(d\right):y=3x-2\cdot2+3=3x-1\)

\(y=2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\\ y=5\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow B\left(2;5\right)\)

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:29

a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(m+1-2m+3=2\)

\(\Leftrightarrow4-m=2\)

hay m=2

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

Le thi lenda
Xem chi tiết
26 Thanh Phương A7
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 3 2022 lúc 18:30

a)Cơ năng:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0^2+0,5\cdot10\cdot5=25J\)

b)Vận tốc vật khi cham đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot5}=10\)m/s

Cơ năng tại nơi có vận tốc cực đại: \(W_1=\dfrac{1}{2}mv_{max}^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow25=\dfrac{1}{2}mv_{max}^2\Rightarrow v_{max}=10\)m/s

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):

\(W'=W_đ+W_t=2W_t=2mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow25=2mgz'\Rightarrow z'=2,5m\)

The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:53

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

c: H đối xứng P qua D

=>DH=DP

Xét ΔBHP có

BD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBHP cân tại B

=>BH=BP và góc HBC=góc PBC

Xét ΔBHC và ΔBPC có 

BH=BP

góc HBC=góc PBC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBPC

=>góc BPC=góc BHC
=>góc BPC+góc BAC=180 độ

=>P thuộc (O)

Tam Bui
Xem chi tiết
Hồng Phúc
23 tháng 9 2021 lúc 9:28

j, ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

\(tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}+x=\dfrac{\pi}{6}+2x+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\left(l\right)\)

\(\Rightarrow\) vô nghiệm.