Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các chất rắn sau: CuO, CaO, Ca, S
3.2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi dãy sau: a) các chất rắn Na2O, Cao, MgO, CuO. b) các chất rắn NaOH, Mg(OH)2. c) các dung dịch : NaOH, Ca(OH)2, NaCl, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO4. d) Các dung dịch NaOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2.
a)
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO
+) Không tan: MgO và CuO
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Tan: MgO
b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều
- Tan: NaOH
- Không tan: Mg(OH)2
c)
- Dùng quỳ tím
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ sục CO2 vừa đủ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5
Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) Na2SO4, HCl, NaNO3 b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
c) Na2CO3, AgNO3, NaCl d) HCl, H2SO4, HNO3
Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3
Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
---
- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH
+ Qùy tím không đổi màu -> H2O
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 5 chất rắn : BaSO4, CuO, CaCO3, Na2SO3, CaO. Chỉ dùng 2 thuốc thử để nhận biết chúng.
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn sau : P2O5 , CaO , CuO
\(\text{Cho quỳ tím ẩm vào 3 mâu:}\\ \text{- Hoá xanh: } CaO\\ \text{- Hoá đỏ: } P_2O_5\\ \text{- Không hiện tượng: } CuO\\ CaO+H_2O \to Ca(OH)_2\\ P_2O_5+3H_2O \to 2H_3PO_4 \)
- Đổ nước vào các chất rắn
+) Chất rắn tan dần: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Chất rắn tan và có khí: Ba và Na (Nhóm 1)
PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
+) Chất rắn không tan: Fe, Ag, Al, Mg và CuO (Nhóm 2)
- Sục CO2 vào từng dd nhóm 1 sau khi đổ nước
+) Xuất hiện kết tủa: Ba
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: Na
- Đổ dd HCl vào chất rắn trong nhóm 2
+) Dung dịch chuyển xanh lục và có khí: Fe
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
+) Dung dịch hóa xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Chất rắn không tan: Ag
+) Dung dịch không màu: Al và Mg
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
- Đổ dd KOH vào 2 chất rắn còn lại
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(Al+KOH+H_2O\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Mg
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học
Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO
Bài 3: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 4 chất rắn màu rắng đựng trong 4 lọ không có nhãn: BaSO4, CaCO3, CaO, Ca(OH)2
Cho các chất rắn vào nước
+ Tan, tỏa nhiệt: CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+ Tan: Ca(OH)2
+ Không tan: BaSO4, CaCO3
Cho HCl vào 2 mẫu không tan
+ Tan, có khí thoát ra: CaCO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
+ Không tan: BaSO4
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là CaO,K2O
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2 \)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng là CuO
Cho hai mẫu thử còn lại vào dung dịch axit H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
\(CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : K2O