Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
31 tháng 7 2023 lúc 16:19

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
Lê Song Phương
31 tháng 7 2023 lúc 16:22

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)

Bình luận (0)
chu nguyễn hà an
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
thanh dịu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 22:08

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}+40^0=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-40^0=50^0\)

ΔBAH vuông tại H

=>\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)

=>\(\widehat{BAH}=90^0-40^0=50^0\)

ΔCAH vuông tại H

=>\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{HAC}=90^0-\widehat{C}=90^0-50^0=40^0\)

Bình luận (1)
Ricuksuk
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
1 tháng 8 2023 lúc 9:44

A B C H I

a/

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{10^2+15^2}=\sqrt{325}=5\sqrt{13}\)

\(AB^2=HB.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{5\sqrt{13}}=\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)

\(HC=BC-HB=5\sqrt{13}-\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Bạn tự thay số tính nốt nhé vì số hơi lẻ

b/

Áp dụng tính chất đường phân giác trong tg: đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn thẳng ấy

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{10}{5\sqrt{13}}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

Mà \(IA+IC=AC=15\) Từ đó tính được IA và IC

Xét tg vuông ABI có

\(BI=\sqrt{AB^2+IA^2}\) (pitago)

Bạn tự thay số tính nhé

 

Bình luận (0)
Đoàn Phương Liên
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
tranhongphuc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 9:45

a: loading...

b: AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADH}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADH}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}\)

=>\(\widehat{ADH}=45^0+30^0=75^0\)

b: ΔHAD vuông tại H

=>\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)

=>\(\widehat{HAD}+75^0=90^0\)

=>\(\widehat{HAD}=15^0\)

Vì \(\widehat{DAH}< \widehat{DAB}\)

nên AH nằm giữa AD và AB

=>\(\widehat{DAH}+\widehat{BAH}=\widehat{BAD}\)

=>\(\widehat{BAH}+15^0=45^0\)

=>\(\widehat{BAH}=30^0>\widehat{HAD}\)

d: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔAHC vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)

Bình luận (0)
Thuỳ Linh Nguyễn
26 tháng 11 2023 lúc 10:03

`a)`

`b)`

Có `Delta ABC` vuông tại `A` có `hat(C)=30^0`

`=>hat(B)=60^0`

`AD` là phân giác `hat(BAC)=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2hat(BAC)`

`=>hat(BAD)=hat(A_3)=1/2*90^0=45^0`

`Delta BAD` có `hat(B)+hat(D_1)+hat(BAD)=180^0`

hay `60^0+hat(D_1)+45^0=180^0`

`=>hat(D_1)=180^0-60^0-45^0=75^0`

`c)`

Có `Delta AHD` vuông tại `H(AH⊥BC)` có `hat(D_1)=75^0`

`=>hat(A_1)=15^0`

Có `hat(A_1)+hat(A_2)=hat(BAD)`

hay`15^0+hat(A_2)=45^0`

`=>hat(A_2)=30^0`

Có `15^0<30^0`

`=>hat(A_1)<hat(A_2)`

`d)`

Có `hat(A_1)+hat(A_3)=hat(HAC)`

hay `15^0+45^0=hat(HAC)`

`=>hat(HAC)=60^0`

Có `60^0=60^0`

`=>hat(B)=hat(HAC)`

Bình luận (0)
Mok
Xem chi tiết
Mok
12 tháng 11 2021 lúc 14:00

mn giúp mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:20

a:AH⊥BC

DM//AH

Do đó: DM⊥BC

Bình luận (0)