Những câu hỏi liên quan
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 7 2021 lúc 22:25

- Xét : \(x^2+8x-20\le0\)

\(\Rightarrow-10\le x\le2\)

\(x>0\)

\(\Rightarrow0< x\le2\)

- Xét  \(x^2-2\left(m+3\right)x+m^2-2m< 0\)

Có : \(\Delta^,=b^{,2}-ac=\left(m+3\right)^2-\left(m^2-2m\right)\)

\(=m^2+6m+9-m^2+2m=8m+9\)

- Để bất phương trình có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{8}\)

=> Bất phương trình có nghiệm \(S=\left(x_1;x_2\right)\)

\(0< x\le2\)

\(\Rightarrow0< x_1< x_2\le2\)

\(TH1:x=2\)

\(\Rightarrow4-4\left(m+3\right)+m^2-2m< 0\)

\(\Rightarrow3-\sqrt{17}< m< 3+\sqrt{17}\)

\(TH2:0< x_1< x_2< 2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2m>0\\m^2-6m-8>0\\0< 2\left(m+3\right)< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}m>3+\sqrt{17}\\m< 3-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\\-3< m< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(3-\sqrt{7}< m< 3+\sqrt{7}\)


 

Bình luận (4)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 23:17

Từ pt đầu \(\Rightarrow-10\le x\le2\) (1)

Để BPT chứa m có nghiệm thì \(\Delta'>0\Rightarrow m...\) (2)

Gọi 2 nghiệm của pt chứa m là \(x_1;x_2\Rightarrow\) miền nghiệm của BPT dưới là \(D=\left(x_1;x_2\right)\)

Do (1) chỉ chứa 2 số nguyên dương là 1 và 2, nên để hệ có nghiệm nguyên dương thì D cần chứa ít nhất 1 trong 2 giá trị 1 hoặc 2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1< 1< x_2\\x_1< 2< x_2\end{matrix}\right.\) (các trường hợp trùng lặp 2 điều kiện ví dụ \(x_1< 1< 2< x_2\) không thành vấn đề vì cuối cùng ta cũng hợp nghiệm)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(1\right)< 0\\f\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\) (3) với \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m+3\right)x+m^2-2m\)

Lấy giao nghiệm của (2) và (3) sẽ được khoảng m cần tìm

Bình luận (0)
phuonguyen le
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 16:54

Đk:\(y^2-2x-5y+6\ge0\)

Pt (1)\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)-\left(xy-y\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)-y\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

TH1: Thay x=1 vào pt (2) ta đc: \(3\sqrt{y^2-5y+4}=y+9\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+9\ge0\\9\left(x^2-5y+4\right)=y^2+18y+81\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ge-9\\8y^2-63y-45=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{63+3\sqrt{601}}{16}\\y=\dfrac{63-3\sqrt{601}}{16}\end{matrix}\right.\) (tm)

TH2: Thay y=x+2 vào pt (2) ta đc:

\(\left(x-1\right)^2+3\sqrt{\left(x+2\right)^2-2x-5\left(x+2\right)+6}=x+2+9\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10+3\sqrt{x^2-3x}=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2-3x}\left(t\ge0\right)\)

Pttt: \(t^2-10+3t=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(tm\right)\\t=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2=\sqrt{x^2-3x}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=6\\y=1\end{matrix}\right.\) (tm)

Vậy \(\left(x;y\right)=\text{​​}\left\{\left(1;\dfrac{63+3\sqrt{601}}{16}\right);\left(1;\dfrac{63-3\sqrt{601}}{16}\right),\left(4;6\right),\left(-1;1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 7 2021 lúc 16:59

Xét pt đầu:

\(\left(x^2+x-2\right)-y\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)-y\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=x+2\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=1\) thay xuống pt dưới:

\(3\sqrt{y^2-5y+4}=y+9\) \(\left(y\ge-9\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(y^2-5y+4\right)=y^2+18y+81\)

\(\Leftrightarrow8y^2-63y-45=0\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{63\pm3\sqrt{601}}{16}\) (thỏa mãn)

- Với \(y=x+2\) thay xuống pt dưới:

\(\left(x-1\right)^2+3\sqrt{x^2-3x}=x+11\) (ĐKXĐ: ....)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+3\sqrt{x^2-3x}-10=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-3x}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2+3t-10=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=-5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-3x}=2\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Bình luận (0)
✨phuonguyen le✨
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 13:51

Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)

a. Áp dụng định lý Pitago:

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)

b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)

Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)

\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)

Bình luận (1)
Lê Thi Thanh Nguyệt
Xem chi tiết
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 7 2021 lúc 14:24

Gọi O là trung điểm IK \(\Rightarrow OI=OK=\dfrac{1}{2}IK\)

\(\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)+\left(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KC}\right)\left(\overrightarrow{MK}+\overrightarrow{KD}\right)=\dfrac{1}{2}Ik^2\)

\(\Leftrightarrow MI^2-IA^2+MK^2-KC^2=\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OI}\right)^2+\left(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OK}\right)^2=IA^2+KC^2+\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow2MO^2+2OI^2=IA^2+KC^2+\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow2MO^2+\dfrac{1}{2}IK^2=IA^2+KC^2+\dfrac{1}{2}IK^2\)

\(\Leftrightarrow MO^2=\dfrac{1}{2}\left(IA^2+KC^2\right)=\dfrac{1}{8}\left(AB^2+CD^2\right)\)

\(\Leftrightarrow MO=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\sqrt{AB^2+CD^2}\)

Tập hợp M là đường tròn tâm O bán kính \(\dfrac{\sqrt{AB^2+CD^2}}{2\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Dược Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
3 tháng 3 2023 lúc 22:34

em ơi chưa có bài em nhé, em chưa tải bài lên lám sao mình giúp được 

Bình luận (0)
Nguyễn Dược Tiên
3 tháng 3 2023 lúc 22:37

Dạ đề đây ạ loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Dược Tiên
3 tháng 3 2023 lúc 22:47

Dạ đề đây ạloading...  

Bình luận (0)
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 7 2021 lúc 9:49

Xét pt hoành độ gđ của đường thẳng và parabol có:

\(\left(m-1\right)x^2+3mx+2m=2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x^2+x\left(3m-2\right)+2m+1=0\) (1)

Để đt và parabol cắt tại hai điểm pb có hoành độ âm

\(\Leftrightarrow\) Pt (1) có hai nghiệm âm phân biệt

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-8m+8>0\\\dfrac{2-3m}{m-1}< 0\\\dfrac{2m+1}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left(-\infty;4-2\sqrt{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;\dfrac{2}{3}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\in\left(-\infty;-\dfrac{1}{2}\right)\cup\left(4+2\sqrt{2};+\infty\right)\)

Vậy...

Bình luận (0)
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết