Những câu hỏi liên quan
Daisy
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:29

a. Xét tam giác ABC có:

DE//BC (gt)

=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{EA}{EC}\)(định lý Ta-let) (1)

Xét tam giác ADE có:

AD//CF (gt)

=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{DE}{EF}\)(định lý Ta-let) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{ED}{FE}\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:31

câu b) bạn cố tình kẻ EI//BC hay sao vậy nhỉ?

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:36

Xét tam giác EHF có:

EF//BC (gt)

=>\(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{HB}{HF}\)(định lý Ta-let) (3)

Xét tam giác BCF có:

HI//FC (HI//AB và FC//AB) 

\(\dfrac{HB}{HF}=\dfrac{BI}{IC}\)(định lý Ta-let) (4)

Xét tam giác ABC có:

HI//AB (gt)

=>\(\dfrac{BI}{IC}=\dfrac{AH}{HC}\)(định lí Ta-let) (5)

Từ (3),(4),(5) suy ra: \(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>HE.HA=HC2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Ngọc Linh
Xem chi tiết
hoeryt
30 tháng 11 2014 lúc 19:44

D là TĐ của AB mà DE //BC nên DE là đg TB của tam giác ABC -->E là TĐ của AC.

E là TĐ của AC mà EF //AB nên EF là đg TB của tam giác CAB--->F là TĐ của BC

Bình luận (0)
nguyen pokiwar bin
22 tháng 12 2017 lúc 11:32

TB là j

Bình luận (0)
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 9:13

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Yến Chi
20 tháng 7 2017 lúc 20:04
22222222​​233333333
Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thịnh Gia Vân
19 tháng 12 2020 lúc 21:07

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta FED:\)

DF:cạnh chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\)(AB//EF)

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\)(DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: \(\widehat{DAE}+\widehat{AED}+\widehat{EDA}=180^o\) (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEF}+\widehat{FEC}=180^o\)  

Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{EDA}\)(AB//EF)

=>\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta FEC:\)

DA=FE(=BD)

\(\widehat{DAE}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (cmt)

=>\(\Delta DAE=\Delta FEC\left(g-c-g\right)\)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm

 

Bình luận (0)
Duy Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 21:49

Sửa đề: DE//BC

a) Xét ΔABC có

D∈AB(gt)

E∈AC(gt)

DE//BC(gt)

Do đó: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)(Hệ quả của Định lí ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}=\dfrac{DE}{10}\)

hay DE=6(cm)

Vậy: DE=6cm

Bình luận (0)
Vu Tran van
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:47

ΔCEF và ΔCAB 

ΔADE và ΔABC

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2018 lúc 6:34

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+)Xét tam giác BDF và ∆EFD có:

DF chung

∠BDF = ∠DFE ( hai góc so le trong; BC// EF)

∠BFD = ∠FDE ( hai góc so le trong; DE// AB)

Suy ra:∆ BDF = ∆EFD (g.c.g)

Suy ra BD = EF. Theo giả thiết, D là trung điểm của BC nên CD = DB = EF.

+) Xét ∆ CDE và ∆ EFA có :

CD = EF ( chứng minh trên)

∠(CDE) = ∠(EFA) = ∠(CBA)

∠(ECD) = ∠(AEF) (các góc đồng vị).

Suy ra: ∆ CDE = ∆ EFA ( g.c.g)

Suy ra CE = EA nên E là trung điểm của CD.

Bình luận (0)
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa