Những câu hỏi liên quan
Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 11 2019 lúc 15:00

A B C D E F

Xét t/giác DEF có \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> \(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=180^0-70^0-60^0=50^0\)

Xét t/giác ABC và t/giác DEF

có: AB = DE (gt)

   AC = DF (gt)

 \(\widehat{A}=\widehat{D}=50^0\)

=> t/giác ABC = t/giác DEF (c.g.c)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
17 tháng 11 2019 lúc 13:07

mình cần gấp ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 11 2021 lúc 12:04

\(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=50^0=\widehat{A}\\ \left\{{}\begin{matrix}AB=DE\\\widehat{A}=\widehat{D}\\AC=DE\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 14:22

Đáp án C

Để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về cạnh kề đó là:  A ^   D ^

Bình luận (0)
Lợi Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 18:52

Xét ΔABC có BM là đường phân giác

nên AM/AB=CM/CB

=>AM/3=CM/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AM=1,5(cm)

Xét ΔABM vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AM/DF

Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔDEF

Bình luận (0)
Quang Nguyễn Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:29

Câu 1: C

Câu 2: B

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:30

Câu 1: C

Câu 2: B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 8:30

Câu 1: C

Câu 2: B

Bình luận (0)
ngô thị gia linh
Xem chi tiết
Lê Hồng
Xem chi tiết
Sad Huy
Xem chi tiết