Những câu hỏi liên quan
kevin
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
2 tháng 10 2017 lúc 22:54

Xét tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp

\(S_{ABC}=S_{AIB}+S_{BIC}+S_{CIA}=\frac{1}{2}.AB.r+\frac{1}{2}.BC.r=\frac{1}{2}\)

\(AB+BC+CA.r=pr\)

P/s: Ko chắc

Bình luận (0)
Giang Đỗ Trường
Xem chi tiết
loancute
Xem chi tiết
tthnew
18 tháng 1 2021 lúc 13:34

Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 6:53

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= (BD + AD) + (AE + CE)

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2(R + r)

Bình luận (0)
Trần Quang Luân
Xem chi tiết
Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:50

B F C O D A E

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= ( BD + AD ) + ( AE + CE )

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2 ( R + r )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:52

Nguồn : sachbaitap

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2019 lúc 15:58

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Do tam giác ABC vuông tại A nên trung điểm O của BC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇒ BC = a = 2R

Ta có:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 2 2022 lúc 10:00

Tham khảo:

Ta có: \(R=\dfrac{abc}{4S};r=\dfrac{S}{p}\)

Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên \(b=c\) và \(a=\sqrt{b^2+c^2}=b\sqrt{2}\)

Xét tỉ số:

\(\dfrac{R}{r}=\dfrac{abc.p}{4S^2}=\dfrac{abc.\dfrac{a+b+c}{2}}{4.\dfrac{1}{4}.\left(b.c\right)^2}=\dfrac{a\left(a+2b\right)}{2b^2}=\dfrac{2b^2\left(1+\sqrt{2}\right)}{2b^2}=1+\sqrt{2}\)

Bình luận (3)
Minh Hiếu
5 tháng 2 2022 lúc 19:39

\(\dfrac{R}{r}=\dfrac{abc.p}{4S^2}=\dfrac{abc.\dfrac{a+b+c}{2}}{4.\dfrac{1}{4}\left(b.c\right)^2}=\dfrac{a.b^2\dfrac{\left(a+2b\right)}{2}}{b^4}=\dfrac{a.b^2\left(a+2b\right)}{2b^4}=\dfrac{a\left(a+2b\right)}{2b^2}\)

\(=\dfrac{b\sqrt{2}\left(b\sqrt{2}+2b\right)}{2b^2}=\dfrac{b^2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+2\right)}{2b^2}=\dfrac{2b^2\left(1+\sqrt{2}\right)}{2b^2}=1+\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Chi
25 tháng 7 2022 lúc 20:56

Có câu trả lời là được mà

 

Bình luận (0)
Phương Võ Nguyễn Đan
Xem chi tiết