Những câu hỏi liên quan
TommyInit
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2018 lúc 14:19

- ΔAOD = ΔCOB

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lại có: OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

- Xét ΔDIC và ΔBIA có:

CD = AB (chứng minh trên)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔDIC = ΔBIA (g.c.g)

⇒ IC = IA và ID = IB (các cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
5 tháng 12 2016 lúc 7:16

de ;a, xmzxz

 

Bình luận (0)
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
oki pạn
30 tháng 1 2022 lúc 10:21

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 11:53

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 1 2022 lúc 13:40

Câu 5:

Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$

Khi đó:

$(\frac{a+b}{c+d})^2=(\frac{bk+b}{dk+d})^2=[\frac{b(k+1)}{d(k+1)}]^2=\frac{b^2}{d^2}(1)$

$\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (\frac{a+b}{c+d})^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}$ (đpcm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:07

a) ∆AOD và ∆COB có:

OC =OA (gt)

OB = OD (gt)

xOy^ là góc chung

=> ∆AOD = ∆COB (cgc)

=> AD = BC

b) ∆AOD = ∆COB => AOD^=OCB^

=> BAI^=DCI^ (kề bù với hai góc bằng nhau)

Vì vậy ∆DIC = ∆BIA do:

CD = AB ( OD = OB; OC = OA)

DCI^=ABI^ ( ∆AOD = ∆COB)

BAI^=DCI^ (chứng minh trên)

=> IC = IA và ID = IB

c) Ta có ∆OAI = ∆OIC (c.c.c)=> COI^=AOI^

=> OI là phân giác của

Bình luận (0)
グエン円
8 tháng 4 2021 lúc 19:15

 

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Sgk Toan 7 Tap 2 1

 

a) ΔAOD và ΔCOB có:

      OA = OC (giả thiết)

      Góc O chung

      OD = OB (giả thiết)

⇒ ΔAOD = ΔCOB (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) – ΔAOD = ΔCOB

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Toan 7 Tap 2 1

Lại có: OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

– Xét ΔDIC và ΔBIA có:

CD = AB (chứng minh trên)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Toan 7 Tap 2 2

⇒ ΔDIC = ΔBIA (g.c.g)

⇒ IC = IA và ID = IB (các cặp cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔOIA và ΔOIC có

      OI chung

      IA = IC (chứng minh trên)

      OA = OC (giả thiết)

ΔOIA = ΔOIC (c.c.c)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 Bai 34 Trang 71 Toan 7 Tap 2 3

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:07

a) ∆AOD và ∆COB có:

OC =OA (gt)

OB = OD (gt)

xOy^ là góc chung

=> ∆AOD = ∆COB (cgc)

=> AD = BC

b) ∆AOD = ∆COB => AOD^=OCB^

=> BAI^=DCI^ (kề bù với hai góc bằng nhau)

Vì vậy ∆DIC = ∆BIA do:

CD = AB ( OD = OB; OC = OA)

DCI^=ABI^ ( ∆AOD = ∆COB)

BAI^=DCI^ (chứng minh trên)

=> IC = IA và ID = IB

c) Ta có ∆OAI = ∆OIC (c.c.c)=> COI^=AOI^

=> OI là phân giác của

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:07

Hướng dẫn:

a) ∆AOD và ∆COB có:

OC =OA (gt)

OB = OD (gt)

ˆxOyxOy^ là góc chung

=> ∆AOD = ∆COB (cgc)

=> AD = BC

b) ∆AOD = ∆COB => ˆAOD=ˆOCBAOD^=OCB^

=> ˆBAI=ˆDCIBAI^=DCI^ (kề bù với hai góc bằng nhau)

Vì vậy ∆DIC = ∆BIA do:

CD = AB ( OD = OB; OC = OA)

ˆDCI=ˆABIDCI^=ABI^ ( ∆AOD = ∆COB)

ˆBAI=ˆDCIBAI^=DCI^ (chứng minh trên)

=> IC = IA và ID = IB

c) Ta có ∆OAI = ∆OIC (c.c.c)=> ˆCOI=ˆAOICOI^=AOI^

=> OI là phân giác của ˆxOy

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn
Xem chi tiết