Những câu hỏi liên quan
VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Bình luận (0)
Võ Xuân An
Xem chi tiết
Trần Trang
13 tháng 9 2016 lúc 22:54

cho ba chất bột phản ứng với dung dịch iốt sinh ra dd màu xanh tím thì đó là tinh bột. cho 2 chất còn lại phản ứng với Cu(OH)2 sinh ra dung dịch màu xanh lam thì sẽ là đường cát, chất còn lại là muối ăn

 

Bình luận (0)
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 7 2021 lúc 21:08

Hóa tan các mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào tan là muối ăn

Đốt mẫu thử còn : 

- mẫu thử nào không cháy là cát

- mẫu thử nào cháy sinh ra khí không màu mùi sốc là bột than

- mẫu thử nào hóa đen là đồng

Bình luận (0)
Kim Anh Bùi
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
28 tháng 10 2021 lúc 22:02

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

Bình luận (0)
Thao Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
4 tháng 5 2021 lúc 10:15

- Trích mẫu thử

- Cho từng chất bột vào nước, khuấy đều rồi cho quỳ tím vào

 + Quỳ tím hóa đỏ: \(P_2O_5\)

   \(PTHH:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

 + Quỳ tím hóa xanh: \(CaO\)

   \(PTHH:CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

 + Quỳ tím không đổi màu

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 15:49

a)

- Đốt một ít giấy trong từng bình

+ khí oxi sẽ làm ngọn lửa cháy sáng hơn

+ khí hidro sẽ tạo ra một ngọn lửa màu xanh nhạt và có âm thanh nổ nhỏ.

+ khí cacbonic sẽ làm ngọn lửa tắt ngay lập tức.

+ không khí sẽ làm cho ngọn lửa cháy yếu hơn.

b. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử.

- Nhúng quỳ vào từng mẫu thử:

+ KOH làm quỳ chuyển xanh.

\(H_2SO_4\) làm quỳ chuyển đỏ.

+ còn lại là MgCl.

c. không có bột \(SO_3\).

d. Lấy mỗi chất ra một ít làm mẫu thử:

- Hòa tan vào nước:

+ Chất rắn nào tan là \(Na_2O,P_2O_5\) (I)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Chất rắn nào không tan là MgO.

- Nhúng quỳ vào từng dung dịch sản phầm của các chất rắn ở (I):

+ Quỳ chuyển đỏ, đó là dung dịch \(H_3PO_4\). Suy ra chất ban đầu là \(P_2O_5\).

+ Còn lại là dung dịch NaOH, chất ban đầu là \(Na_2O\)

T.Lam

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn lam
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
24 tháng 4 2022 lúc 10:09

cho nước vào 3 lọ 
đưa QT vào dd 
qt hóa xanh => CaO 
qt hóa đỏ => P2O5 
qt ko đổi màu => NaCl

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 4 2022 lúc 10:13

Đánh STT cho các lọ và lấy mẫu thử.

- cho nước vào các mẫu thử lắc nhẹ 

cho quỳ tím vào các dd thu được:

- Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl ( muối ăn)

- Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4  => chất rắn ban đầu là P2O5

P2O5 + 3H2O --- > 2H3PO4

còn lại là CaO

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Luật
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 4 2022 lúc 14:56

a) 
đưa Qùy tím vào 3 lọ 
QT hóa đỏ => H2SO4 
QT hóa xanh => NaOH 
QT ko đổi màu => Na2SO4 
b) đổ nước vào 3 chất  
ko tan => MgO 
tan => SO3 , Na2O
đưa QT vào 2 chất còn lại 
QT hóa đỏ => SO3 
QT hóa xanh => Na2O

Bình luận (0)