Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lương khánh linh
Xem chi tiết

b) Vì khi bỏ nước vào ấm nước sẽ nở ra vì nhiệt độ cao rồi tràn ra ngoài gây ra nhiều tác hai 

Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
20 tháng 1 2016 lúc 18:41

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

EDOGAWA CONAN SHINICHI
10 tháng 7 2017 lúc 9:34

Choose the correct answer. Only one answer is correct.

Which word contains a different sound from the others?

bag cap dad far Kiểm tra
kinomoto sakura
18 tháng 7 2017 lúc 15:45

hay lắm nhavui

đặng nhật huy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
29 tháng 4 2016 lúc 20:52

Không nên làm như vậy thì chai có thể bị vỡ. Do nước có sự nở đặc biệt, khi đông đặc lại thành đá thì thể tích tăng, còn thủy tinh thì bị co lại, kết quả là chai sẽ bị vỡ, sẽ rất nguy hiểm

Sky SơnTùng
29 tháng 4 2016 lúc 20:51

Không nên .Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc laị thành nước đá, thì thể tích tăng.

Phạm Tuấn Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 20:53

vì khi đóng băng làm thể tích của nước của đá tăng lên

=> Có thể làm võ chai thủy tinh !!!

Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 19:49

Không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ tràn hoặc bắn ra ngoài,...

Nguyễn Thị Oanh
15 tháng 3 2016 lúc 20:33

Vì khi đun nóng nước trong ấm nóng lên nở ra và tràn ra ngoài

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
chú gấu tinh nghịch
29 tháng 4 2017 lúc 9:56

Khi đun nước người ta không đổ nước đầy ấm vì khi đun nước cả ấm và nước đều nở ra(nhưng nước là chất lỏng,ấm nước là chất rắn)mà chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nếu đổ nước đầy thì khi đun nóng nước sẽ bị tràn ra ngoài

Võ Lê Ý Nhi
29 tháng 4 2017 lúc 10:11

vì nước trong ấm nóng lên nở ra làm nước tràn ra ngoài ===> yếu lắm nha

Nguyễn Mai Anh
29 tháng 4 2017 lúc 16:57

Đề phòng khi đun, nước nóng lên, nước nở ra, thể tích nước tăng, nước không tràn ra ngoài. Nếu đổ đầy, nước sẽ tràn ra ngoài.

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Linh Tran
22 tháng 2 2016 lúc 14:07

  Vì cốc chịu lửa là loại cốc có khả năng truyền nhiệt nhanh nên nhiệt phân bố đều cốc ko vỡ cốc thường truyền nhiệt chậm nên bên trong lọng cốc nóng lên nở ra còn bên ngoài thì vẫn lạnh nên chúng tạo ra một sức ép phá vỡ kết cấu ngoài ra nc quá lạnh cũng có thể làm vỡ cốc. 

Lê Đỗ Anh Khang
Xem chi tiết
Aaron Lycan
6 tháng 5 2021 lúc 9:03

-Khi trực tiếp rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 9:09

Với ly thủy tinh dày, khi rót nước nóng vào trong ly, lúc nào lớp thành thủy tinh bên trong tiếp xúc trực tiếp với nước nóng khiếp chúng ngay lập tức nở ra, trong khi lớp thủy tinh ngoài lại chưa 

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
23 tháng 11 2017 lúc 17:59

  - Tại vì nếu đổ đầy nước, khi đun sôi nước sẽ tràn ra ngoài.

Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 3 2016 lúc 19:45

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Phạm An Huy
8 tháng 3 2016 lúc 22:02

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe