Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ăc qaaaaaaaaaaa
1.Trong lần tiến quân năm 1777, nghĩa quân Tây Sơn đã thu được kết quả quan trọng nào ?A. Đánh tan quân ThanhB. Lật đổ chính quyền họ TrịnhC. Đánh tan quân XiêmD. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 2. Cuối năm 1788, nhà Thanh lấy cớ gì để tiến quân vào nước ta ?A. Vua Lê Chiêu Thống cầu cứuB. Chúa Trịnh cầu cứuC. Nhà Mạc cầu cứu D. Chúa Nguyễn cầu cứu3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn khiến quân Thanh phải bỏ chạy về nước ?A. Rạch Gầm-Xoài MútB. Quy Nhơn-Bình ĐịnhC. Ngọc Hồi-Đống ĐaD. Phú Xuân-...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 15:09

Tham khảo

- Tháng 9 năm 1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.

- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân được mở rộng từ Quảng Nam- Bình Thuận.

- Chúa Trịnh cử Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.

- Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.

- Năm 1777, Tây Sơn bắt và giết được chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh chạy thoát, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị sụp đổ.
Ý nghĩa: Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

Vũ Quang Huy
28 tháng 3 2022 lúc 15:14

tham khảo

Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút  cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thắng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước. Bị tấn công bất ngờ  mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy

- Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.

- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2018 lúc 6:59
X Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
  Lật đổ chính quyền nhà Lê
  Đánh quân Thanh
  Đánh quân Nam Hán
minh hô thị
Xem chi tiết
Tôi đang bị đớ....
8 tháng 5 2022 lúc 8:49

TK:

2.A

3.A,C,E

5.

Núi Ngự Bình - Danh lam thắng cảnh ở Huế không thể bỏ qua. ...Đại Nội Huế ...Cầu Tràng Tiền - Danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Huế ...Sông Hương - Danh lam thắng cảnh của Huế có vẻ đẹp thơ mộng. ...Chùa Thiên Mụ - Danh lam thắng cảnh thành phố Huế mang nét cổ kính. ...Vịnh Lăng Cô - Danh lam thắng cảnh Huế thu hút khách du lịch gần xa.
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:46

TK-

* Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.

=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.

=> Qua đó các em cần có thái độ tôn trọng , bảo tồn đối với những di sản văn hóa do cha ông để lại .

animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:47

c

animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:48

C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ

Thành
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 4 2022 lúc 20:09

Sắp xếp các sự kiện sau sao cho phù hợp theo trình tự thời gian trước - sau?(1 Điểm) Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.   Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ.   Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.   Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

=> Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.

Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ. 

Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.  

Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.

 

 

Trần Thị Minh Duyên
10 tháng 4 2022 lúc 12:36

Các sự kiện thao trình tự thời gian trước sau:

(4) Nghĩa quân Tây Sơn hạn thành Quy Nhơn.

(1) Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận.

(2) Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.

(3) Nghĩa quân Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm.

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 11:03

TK

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt  nộp cho quân Tây SơnChính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

Tryechun🥶
25 tháng 3 2022 lúc 11:03

tham khảo

 

- Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh đem quân đánh Phú Xuân, chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.

    - Nguyễn Nhạc tạm hòa với Trịnh để đánh Nguyễn.

    - Năm 1777,quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong.

    - Tháng 6 – 1786, Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân, sau đó tiến thẳng ra Đàng Ngoài với danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh".

    - Giữa năm 1786, bắt chúa Trịnh, giao quyền cho vua Lê.

    - Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Vũ Văn Nhậm, lật đổ chính quyền vua Lê, tự tay xây dựng chính quyền mới.

    → Quân Tây Sơn đã lật đổ được các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh. Lê thối nát và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.

ĐIỀN VIÊN
25 tháng 3 2022 lúc 11:03

tham khảo

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt  nộp cho quân Tây SơnChính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết

Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do yếu tố

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia.

Darkside
23 tháng 4 2021 lúc 20:09

Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do yếu tố

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia

phuonganh tran
10 tháng 5 2022 lúc 21:12

Quân Tây Sơn lật đổ được các chính quyền vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn do yếu tố

- Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

- Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,... với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia

Nguyễn Thị Mai Vàng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 5 2016 lúc 21:14

1. Mùa thu năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn. Tháng 9 năm đó, nghĩa quân hạ được phủ thành. Chỉ trong vòng một năm (đến giữa năm 1774), nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam ở phía bắc đến Bình Thuận ở phía nam.
Biết tin Tây Sơn nổi dậy, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài phái mấy vạn quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế). Chúa Nguyễn chống lại không nổi, vượt biển vào Gia Định.
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi : phía bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn. Nguyễn Nhạc phải tạm hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn. Từ năm 1776 đến năm 1783, nghĩa quân Tây Sơn đã bốn lần đánh vào Gia Định.
Trong lần tiến quân năm 1777, Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đến đây bị lật đổ.

2.  Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục đích của quân Trịnh tiến ra là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn ko phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn  cớ  diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào đàng trong

Nguyễn Thị Mai Vàng
4 tháng 5 2016 lúc 21:18

ths hihi

Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 5 2016 lúc 21:20

kcj. mk cx fans tf boys. kp nha

anh đức trịnh
Xem chi tiết